Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔAED và ΔACB có
\(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AD}{AB}\)
\(\widehat{EAD}=\widehat{CAB}\)
Do đó: ΔAED\(\sim\)ΔACB
Suy ra: \(\widehat{AED}=\widehat{ACB}\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên DE//BC
Xét tứ giác BEDC có DE//BC
nên BEDC là hình thang
mà EC=BD
nên BEDC là hình thang cân
1,
a, Áp dụng định lý Pi-ta-go vào \(\Delta ABC\)
\(BC=\sqrt{8^2+6^2}\)
\(=10cm\)
b, Xét chung \(\Delta BEC\)và \(\Delta DEC\)
\(EC\)chung
\(BC=CD\hept{\begin{cases}\Delta BEC\\\Delta DEC\end{cases}}\)
\(G=\widehat{G}\)
\(\Delta ABC\)và \(\Delta ACD\)có \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2};AB=AD;AC\)chung
\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta ACD\Rightarrow BC=CD;\widehat{G}=\widehat{G_2}\)
P/s: Dựa vào đây mà làm
(Bạn thông cảm nha. Mình vẽ hình không đẹp lắm)
Ta có \(\widehat{ABC}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\)(\(\Delta ABC\)cân tại A) (1)
và AD = AE (gt)
nên \(\Delta ADE\)cân tại A
=> \(\widehat{AED}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\)(2)
Từ (1) và (2)
=> \(\widehat{ABC}=\widehat{AED}\)ở vị trí đồng vị (3)
=> BC // ED
nên tứ giác DEBC là hình thang (*)
Chứng minh tương tự, ta cũng có: \(\widehat{ACB}=\widehat{ADE}\)(4)
và \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(\(\Delta ABC\)cân tại A) (5)
Từ (3), (4) và (5) => \(\widehat{AED}=\widehat{ADE}\)(**)
Từ (*) và (**)
=> Tứ giác DEBC là hình thang cân