K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
VN
23 tháng 1 2017
Bài 1: (bạn tự vẽ hình vì hình cũng dễ)
Ta có: AB = AH + BH = 1 + 4 = 5 (cm)
Vì tam giác ABC cân tại B => BA = BC => BC = 5 (cm)
Xét tam giác BCH vuông tại H có:
\(HB^2+CH^2=BC^2\left(pytago\right)\)
\(4^2+CH^2=5^2\)
\(16+CH^2=25\)
\(\Rightarrow CH^2=25-16=9\)
\(\Rightarrow CH=\sqrt{9}=3\left(cm\right)\)
Tới đây xét tiếp pytago với tam giác ACH là ra AC nhé
VN
23 tháng 1 2017
Bài 2: Sử dụng pytago với tam giác ABH => AH
Sử dụng pytago với ACH => AC
YS
0
19 tháng 3 2020
Chỉ mag TC minh họa
AD định lí Py ta go
\(AB^2=AH^2+BH^2=AH^2+8^2=AH^2+64\)
\(\Rightarrow AB=AH^2+64\)
Thực hiện tiếp vs AC
a) AB * AC = AH * BC
(AB+ AC)^2 = AB^2 + AC^2 + 2AB * AC
(phần in đậm dùng định lí pitago để tính- (AB-AC)^2 làm tương tự)
b) giả sử HC > BH
AH^2 = BH*HC (nếu đang học chương trình lớp 8 thì phải chứng minh phần in nghiêng qua cm 2 tam giác đồng dạng)
BH + HC = BC (=25,2)
Tính (BH + HC)^2 và (HC-BH)^2 sau đó căn cả 2 biểu thức để tìm tổng - hiệu của BH và HC.
Còn lại, giải theo kiểu cấp 1 (tìm 2 số khi biết tổng và hiệu)
để mục toán lớp 7 làm t bối rối quá. t nghĩ lớp 7 ko có bài này đâu......(suy nghĩ riêng thôi)