Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét tam giác ABC cân tại A
có: \(AI\perp BC⋮I\)(gt)
=> AI là đường trung tuyến của BC ( tính chất của tam giác cân)
=> BI = CI ( định lí đường trung tuyến)
=> I là trung điểm của BC
b) Xét tam giác ABC cân tại A
có: AI là đường trung tuyến của BC ( phần a)
=> AI là đường phân giác của góc A ( tính chất của tam giác cân)
=> góc BAI = góc CAI ( tính chất tia phân giác)
Xét tam giác AEI và tam giác AFI
có: AE = AF (gt)
góc BAI =góc CAI ( chứng minh trên)
AI là cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta AEI=\Delta AFI\left(c-g-c\right)\)
=> EI = FI ( 2 cạnh tương ứng)
=> tam giác IEF cân tại I ( định lí tam giác cân)
c) ta có: \(E\in AB\)
=> AE + EB = AB (1)
ta có: \(F\in AC\)
=> AF + FC = AC (2)
mà AB =AC
Từ (1);(2) => AE + EB = AF + FC
=> EB = FC ( AE = AF)
Xét tam giác EBI và tam giác FCI
có: EB = FC ( chứng minh trên)
góc EBI = góc FCI ( gt)
BI = CI ( phần a)
\(\Rightarrow\Delta EBI=\Delta FCI\left(c-g-c\right)\)
mk ko bít kẻ hình trên này, nên ko kẻ đâu!
a, xét tam giác ABE và tam giác ADE có : AE chung
AB = AD (Gt)
^DAE = ^BAE do AE là pg của ^BAC (gt)
=> tam giác ABE = tam giác ADE (c-g-c)
b, AB = AD (gt)
=> tam giác ABD cân tại A (đn)
c, đề sai