Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình cũng không biết nhưng nếu bạn nghĩ như vậy thì hãy thử làm xem ạ!
a) Xét \(\Delta MBD\)và \(\Delta MAC\)
có: \(\widehat{MAC}=\widehat{MBD}\)( cùng chắn cung MC)
\(\widehat{BMD}=\widehat{AMC}\)( cung AB=cung AC vì AB=AC)
=> \(\Delta MBD\)~ \(\Delta MAC\)
b) Từ câu a)_
=> \(\frac{MB}{MA}=\frac{BD}{AC}\)(1)
\(\frac{MC}{MA}=\frac{MD}{MB}\)(2)
Dễ dàng chứng minh đc:
\(\Delta BDM~\Delta ADC\)
=> \(\frac{MD}{MB}=\frac{DC}{AC}\)(3)
Từ (1), (2), (3)
=> \(\frac{MB}{MA}+\frac{MC}{MA}=\frac{BD}{AC}+\frac{CD}{AC}=\frac{BC}{AC}\)\(=\frac{BC}{AB}\)
c) Lấy điểm E thuộc đoạn
a,xét tam giác DMB và DCA có:
góc BDM=ADC
góc BMD=ACD(góc nt cug chắn cug AB)
=>2 tam giác này đồng dạng vs nhau
a, xé tam giác MBD cà MAC có:
góc MBD=MAC( góc nt cug chắn cung MC)
góc BMA=AMC(chắn 2 cug bằng nhau)
=>2 tam giác này đồng dạng vs nhau
a)Trên tia MA lấy điểm I sao cho MI=MC
Dễ thấy ΔCIMΔCIM đều ⇒MC=CI⇒MC=CI
Xét 2 tam giác ΔAICΔAICvàΔBMCvàΔBMC có
IC=MCIC=MC
∠IAC=∠MCB∠IAC=∠MCB (vì cùng cộng với ∠BCI=60∘∠BCI=60∘)
AC=BCAC=BC
Do đó ΔAICΔAIC = ΔBMCΔBMC
⇒AI=BM⇒AI=BM
⇒⇒ Đpcm
b) Dễ thấy ΔBAM∼ΔDCMΔBAM∼ΔDCM(g.g)
nên AMCM=BMDM⇒AM.DM=CM.BMAMCM=BMDM⇒AM.DM=CM.BM
⇒AMBM.CM=1MD⇒AMBM.CM=1MD
Áp dụng kết quả câu (a) ta có đpcm
c) Đặt MA=x, MB=y. Ta có
AM2+BM2+CM2=x2+y2+(x−y)2=2(x2+y2−xy)AM2+BM2+CM2=x2+y2+(x−y)2=2(x2+y2−xy) (1)
Kẻ BHBH vuông góc với AMAM
Do ∠BMH=60∘∠BMH=60∘ nên MH=y2,BH2=y2−(y2)2=3y24MH=y2,BH2=y2−(y2)2=3y24
do đó AB2=AH2+BH2=x2+y2−xyAB2=AH2+BH2=x2+y2−xy (2)
Từ (1) và (2) ⇒MA2+MB2+MC2=2AB2⇒MA2+MB2+MC2=2AB2 mà ΔABCΔABC đều
nên AB=R√3
k cho mình nha!!