Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
BC và AK cắt BC tại H.Ta có HB=HC (AK là trung trực của BC)
=>HC=BC/2.
AH=√(AC²-CH²);
∆ACH~∆COH (tam giác vuông chung góc nhọn tại O)
=>AH/AC=HC/CO=>CO=AC.HC/AH.
=20.12/√(20²-12²)=20.12/16=15.
Gọi AH, BK là hai đường cao, có AH = 10; BK = 12
thấy hai tgiác CAH và CBK đồng dạng => CA/AH = CB/BK
=> CA/10= 2CH/12 => CA = 2,6.CH (1)
mặt khác áp dụng pitago cho tgiac vuông HAC:
CA² = CH² + AH² (2)
thay (1) vào (2): 2,6².CH² = CH² + 102
=> (2,6² - 1)CH² = 102=> CH = 10 /2,4 = 6,5
=> BC = 2CH = 13 cm
Đáp án A
Tam giác ABC đều có R Δ A B C = 2 a 3 3 ⇒ A B = 2 a .
Dựng hình lăng trụ ABCD.A’B’C’D’, O là trung điểm của B’D’
khi đó B C ' / / A D ' ⇒ B ' A D ' ^ = 60 ∘ ⇒ Δ A B ' D đều cạnh
B ' D ' = 2 a 3 ⇒ A D = 2 a 3 ⇒ A A ' = A ' D 2 − A D 2 = 2 a 2
Lại có:
d A B ' ; B C ' = d B C ' ; A B ' D ' = d B ; A B ' D ' = d A ' ; A ' B ' D ' = A ' H = A ' O . AA' A ' O 2 + A A ' 2 = 2 a 2 3 .
Đáp án B
Áp dụng công thức tính diện tích tam giác S = p . r trong đó p là nửa chu vi và r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác
Đặt A B = A C = a , B C = b a , b > 0
Ta có: S A B C = p . r = p .1 = p = a + a + b 2 = a + b 2
Kẻ đường cao AH ta có: b 2 = a sin A 2 ⇒ S A B C = a + a sin A 2
Ta lại có S A B C = 1 2 a 2 sin A = a + a sin A 2 = a 1 + sin A 2
⇒ 1 2 a sin A = 1 + sin A 2 ⇔ a = 2 1 + sin A 2 sin A
⇒ S A B C = 2 1 + sin A 2 2 sin A 0 < A < π
Dùng M O D E 7 tìm GTNN của hàm số trên ta nhận được:
Xấp xỉ
Làm trên này là fai có cáh giải nuk cháu ak, ghi kq chỉ tổ tốn côg
Kẻ đường kính AO cắt (O) tại D.
Hai tam giác vuông ABH và ADC có ∠ABH = ∠ADC (cùng chắn cung AC) nên chúng đồng dạng. \(=>\frac{AB}{AD}=\frac{AH}{AC}\) \(=>AD=\frac{AB\cdot AC}{AH}=\frac{6\cdot10}{3}=20\left(cm\right)\) Do đó, \(R=\frac{AD}{2}=\frac{20}{2}=10\left(cm\right)\)
cho mik bổ sung:
Gọi đường tròn (O; R) là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.Kẻ đường kính AO cắt (O) tại D.
Hai tam giác vuông ABH và ADC có ∠ABH = ∠ADC ................................