K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2017

B C A H

Áp dụng định lí Pi-ta-go \(\Delta\) vuông ABH ta có:

AH2 + BH2 = AB2

=> BH2 = AB2 - AH2

hay BH2 = 25 - 24 = 1 cm

=> BH = 0,5 cm

Áp dụng định lí Pi-ta-go vào \(\Delta\) vuông AHC ta có:

AH2 + HC2 = AC2

=> HC2 = AC2 - AH2

hay HC2 = 26 - 24 = 2

=> HC = 1 cm

Vì BC = HC + BH

=> BC = 1 + 0,5 = 1,5 cm

=> BC = 1,5 cm (số nhỏ v chưởng)

5 tháng 9 2017

A B C H

\(\Delta ABH\) vuông tại H, theo định lí Py-ta-go ta có:

AB2 = AH2 + BH2

\(\Rightarrow\) BH2 = AB2 - AH2

BH2 = 252 - 242

BH2 = 49

\(\Rightarrow\) BH = \(\sqrt{49}\) = 7 (cm)

\(\Delta ACH\) vuông tại H, theo định lí Py-ta-go ta có:

AC2 = AH2 + CH2

CH2 = AC2 - AH2

CH2 = 262 - 242

CH2 = 100

\(\Rightarrow\) CH = \(\sqrt{100}\) = 10 (cm)

Mà BC = BH + CH

\(\Rightarrow\)​ BC = 7 + 10 = 17 (cm)

Vậy BC = 17 (cm).

11 tháng 2 2017

A B C H 24 25 26

Tam giác AHB vuông tại H => Áp dụng định lý pitago ta có :

AB2 = AH2 + HB2 => HB2 = AB2 - AH2 = 252 - 242 = 625 - 576 = 49 = 72

=> HB = 7

Tam giác AHC vuông tại H => Áp dụng định lý pitago ta có :

AC2 = CH2 + AH2 => CH2 = AC2 - AH2 = 262 - 242 = 676 - 576 = 100 = 102

=> CH = 10

=> BC = HB + CH = 7 + 10 = 17 (cm)

Vậy BC = 17 (cm)

11 tháng 2 2017

Giải:

A B H C 25 24 26

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác AHB (tam giác AHB vuông tại H)

=> AB2 = AH2 + HB2 

=> HB2 = AB2 - AH2 

=> HB2 = 252 - 242

=> HB = 625 - 526 = 49 = 72 

=> HB = 7

Áp dụng định lý Py-ta-go và tam giác AHC (tam giác AHC vuông H)

=> AC2 = AH2 + HC2

=> HC2 = AC2 - AH2

=> HC= 262 - 242

=> HC  = 676 - 576 = 100 = 102

=> HC = 10

=> BC = BH + HC 

     BC = 7 + 10 = 17 (cm)

Vậy BC = 17 cm.

4 tháng 3 2016

TH1:B là góc nhọn:

Áp dụng định lý pitago cho tam giác ABH:

AH^2+BH^2=AB^2

<=>24^2+BH^2=25^2

<=>BH^2=49

<=>BH=7

Áp dụng định lý pitago cho tam giác AHC:

AH^2+HC^2=AC^2

<=>24^2+HC^2=26^2

<=>HC^2=100

<=>HC=10

Ta có:

BC=BH+HC=7+10=17(cm)

TH2:B là góc tù:

Áp dụng định lý pitago cho tam giác ABH:

AH^2+HB^2=AB62

<=>24^2+HB^2=25^2

<=>HB^2=49

<=>HB=7(cm)

Áp dụng định lý pitago cho tam giác AHC:

AH^2+HC^2=AC^2

<=>24^2+HC^2=26^2

<=>HC=10(cm)

Ta có:

BC=HC-HB=10-7=3(cm)

Mình sẽ giải trường hợp 1 trước nhé!

A B C 25 H 24 26

Ta có tam giác AHB vuông tại H

=> AB^2=AH^2+BH^2 (PYTAGO)

=> BH^2=AB^2-AH^2=25^2-24^2=49

=> BH=\(\sqrt{49}=7cm\)

Ta lại có tam giác AHC vuông tại H

=> AC^2=AH^2+HC^2 (PYTAGO)

=> HC^2=AC^2-AH^2=26^2-24^2=100

=> HC=\(\sqrt{100}\)=10 cm

Mà BH+HC=BC

=> BC=7+10=17 cm 

Bạn mk nak!

21 tháng 2 2018

Tham khảo link:

Câu hỏi của Chu Ngọc Ngân Giang - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

14 tháng 3 2020

ssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssss

20 tháng 1 2021

hehenguuuu

 

 

 

29 tháng 4 2020

Đề bài này sai rồi nhé

29 tháng 4 2020

H B C A 9cm 12cm 6cm

Áp dụng đl pitago cho tg BAH vuông tại H có :

BH^2 + AH^2 = AB^2

<=> AH^2 = AB^2 - BH^2 = 9^2 - 6^2

<=> AH^2 = 81 - 36 = 45 

<=> AH = \(\sqrt{45}\)

Áp dụng đl pitago cho tam giác ACH vuông tại H có :

AC^2 = AH^2 + CH^2

<=> CH^2 = AC^2 - AH^2

<=> CH^2 = 12^2 - \(\sqrt{45}\) ^2

<=> CH^2 = 144 - 45 = 99 

<=> CH = \(\sqrt{99}\)

Vậy ...

7 tháng 7 2015

a) Ta có: AB2 + AC2 = 202 + 152 = 625

BC2 = 252 = 625

nên AB2 + AC2 = BC2

    Suy ra tam giác ABC vuông do định lí Pi-ta-go đảo

b)    Áp dụng định lí Pitago trong tam giác vuông ACH được:

    HC2 + HA2 = AC2

CH2 = 152 - 122

CH2 = 81

=> CH=9 (cm)

     Áp dụng định lí Pitago trong tam giác vuông AHB được:

                 AH2 + BH2 = AB2

               122 + BH2 = 202

=> BH2 = 202 - 122 = 256

=> BH=16 cm 

7 tháng 7 2015

Hình bạn tự kẻ nhé . 

a)  Ta có AB2+AC2 = 202+152= 625

Lại có BC2 = 252 = 625

=> Tam giác ABC vuông ( Py ta go )

b) Ta có AH là đường cao 

=> Tam giác ABH và tam giác ACH vuông tại H

Áp dụng Py ta go vào tam giác vuông ACH ta được :

AC2=CH2+ AH2

=> 152 = CH2 + 122

=> CH2 =  152 - 122 = 81

=> CH = 9 ( cm)

=> BH = BC-CH = 25- 9 = 16  ( cm)

Áp dụng định lý \(Pi-ta -go \) và tam giác vuông \(ABC\) ta có :

\(AB^2+AC^2=BC^2\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}\)

\(=\sqrt{20^2+25^2}=5\sqrt{41}\) \(\left(cm\right)\)

Chu vi \(\Delta ABC\) là :\(AB+AC+BC=20+25+5\sqrt{41}=45+5\sqrt{41}\left(cm\right)\)