K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2016

TH1:B là góc nhọn:

Áp dụng định lý pitago cho tam giác ABH:

AH^2+BH^2=AB^2

<=>24^2+BH^2=25^2

<=>BH^2=49

<=>BH=7

Áp dụng định lý pitago cho tam giác AHC:

AH^2+HC^2=AC^2

<=>24^2+HC^2=26^2

<=>HC^2=100

<=>HC=10

Ta có:

BC=BH+HC=7+10=17(cm)

TH2:B là góc tù:

Áp dụng định lý pitago cho tam giác ABH:

AH^2+HB^2=AB62

<=>24^2+HB^2=25^2

<=>HB^2=49

<=>HB=7(cm)

Áp dụng định lý pitago cho tam giác AHC:

AH^2+HC^2=AC^2

<=>24^2+HC^2=26^2

<=>HC=10(cm)

Ta có:

BC=HC-HB=10-7=3(cm)

Mình sẽ giải trường hợp 1 trước nhé!

A B C 25 H 24 26

Ta có tam giác AHB vuông tại H

=> AB^2=AH^2+BH^2 (PYTAGO)

=> BH^2=AB^2-AH^2=25^2-24^2=49

=> BH=\(\sqrt{49}=7cm\)

Ta lại có tam giác AHC vuông tại H

=> AC^2=AH^2+HC^2 (PYTAGO)

=> HC^2=AC^2-AH^2=26^2-24^2=100

=> HC=\(\sqrt{100}\)=10 cm

Mà BH+HC=BC

=> BC=7+10=17 cm 

Bạn mk nak!

27 tháng 1 2019

ve hinh r chung minh theo truong hop 2 cgv

12 tháng 3 2016

7.333333333

11 tháng 2 2017

A B C H 24 25 26

Tam giác AHB vuông tại H => Áp dụng định lý pitago ta có :

AB2 = AH2 + HB2 => HB2 = AB2 - AH2 = 252 - 242 = 625 - 576 = 49 = 72

=> HB = 7

Tam giác AHC vuông tại H => Áp dụng định lý pitago ta có :

AC2 = CH2 + AH2 => CH2 = AC2 - AH2 = 262 - 242 = 676 - 576 = 100 = 102

=> CH = 10

=> BC = HB + CH = 7 + 10 = 17 (cm)

Vậy BC = 17 (cm)

11 tháng 2 2017

Giải:

A B H C 25 24 26

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác AHB (tam giác AHB vuông tại H)

=> AB2 = AH2 + HB2 

=> HB2 = AB2 - AH2 

=> HB2 = 252 - 242

=> HB = 625 - 526 = 49 = 72 

=> HB = 7

Áp dụng định lý Py-ta-go và tam giác AHC (tam giác AHC vuông H)

=> AC2 = AH2 + HC2

=> HC2 = AC2 - AH2

=> HC= 262 - 242

=> HC  = 676 - 576 = 100 = 102

=> HC = 10

=> BC = BH + HC 

     BC = 7 + 10 = 17 (cm)

Vậy BC = 17 cm.