Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : 53 x 53 = 2809
=> S(HCN) > 2809 m2
Mà 2809 : 50 = 56 ( dư 9)
=> Chiều rộng hình chữ nhật lúc sau lớn hơn 56 và nhỏ hơn 60 ( vì 60 - 10 = 50- vô lí)
=> S( HCN ) > 50 × 56 = 2800m2 và < 50 × 60 = 3000 m2.
Từ đó => S(HCN) = 2916 m2 (vì chỉ có 54 x 54 = 2916 nằm trong khoảng trên)
=> Chiều rộng hình chữ nhật là 2916 : 50 - 10 = 48,32 m
Bài giải : Gọi ABCD là hình chữ nhật ban đầu (AB = 50 m) ; ABMN là hình chữ nhật mới.
Diện tích hình chữ nhật DCMN là : 50 x 10 = 500 (m2)
Diện tích hình chữ nhật ABCD không vượt quá : 50 x 50 = 2500 (m2)
Vậy diện tích hình chữ nhật mới không vượt quá : 2500 + 500 = 3000 (m2)
Biết số đo của cạnh hình vuông là số tự nhiên lớn hơn 53 m. Vậy cạnh hình vuông là 54 m thì diện tích hình chữ nhật mới là :
54 x 54 = 2916 (m2) < 3000 m2
Nếu cạnh hình vuông là 55 m thì diện tích hình chữ nhật mới là :
55 x 55 = 3025 (m2) > 3000 m2.
Vậy diện tích hình chữ nhật mới là 2916 m2.
Chiều rộng hình chữ nhật cũ là :
2916 : 50 - 10 = 48,32 (m).
Đáp số : 48,32 m.
1 like nhá, bài này cũng khó đấy
Gọi ABCD là hình chữ nhật ban đầu (AB = 50 m) ; ABMN là hình chữ nhật mới.
Diện tích hình chữ nhật DCMN là : 50 x 10 = 500 (m2)
Diện tích hình chữ nhật ABCD không vượt quá : 50 x 50 = 2500 (m2)
Vậy diện tích hình chữ nhật mới không vượt quá : 2500 + 500 = 3000 (m2)
Biết số đo của cạnh hình vuông là số tự nhiên lớn hơn 53 m. Vậy cạnh hình vuông là 54 m thì diện tích hình chữ nhật mới là :
54 x 54 = 2916 (m2) < 3000 m2
Nếu cạnh hình vuông là 55 m thì diện tích hình chữ nhật mới là :
55 x 55 = 3025 (m2) > 3000 m2.
Vậy diện tích hình chữ nhật mới là 2916 m2.
Chiều rộng hình chữ nhật cũ là :
2916 : 50 - 10 = 48,32 (m).
Đáp số : 48,32 m.
ĐỂ CẮT HẾT TẤM BÌA THÀNH NHỮNG HÌNH VUÔNG BẰNG NHAU THÌ ĐỘ DÀI CẠNH HÌNH VUÔNG PHẢI LÀ 1 ƯỚC CỦA CHIỀU RỘNG VÀ CHIỀU DÀI CỦA TẤM BIÀ . DO ĐÓ MUỐN CHO CẠNH HÌNH VUÔNG LÀ LỚN NHẤT THÌ ĐỘ DÀI CỦA CẠNH PHẢI LÀ ƯCLN(75;105) .
- TA CÓ : 75 = 3 . 5 ^2 ; 105 =3.5.7 NÊN ƯCLN (75;105)=15
Đ/S:15CM
Muốn cắt tấm bìa 75x105 thành các hình vuông bằng nhau mà không thừa mảnh nào (và cạnh hình vuông là 1 số tự nhiên) thì độ dài cạnh hình vuông phải là ước chung của 75 và 105.
Vậy độ dài lớn nhất của cạnh hình vuông có thể cắt được chính là ước chung lớn nhất của 75 và 105
75=3.5^2
105=3.5.7
ƯCLN(75,105)=3.5=15
Độ dài lớn nhất của cạnh hình vuông có thể cắt được là 15 cm.
Nhớ k đúng cho mình nhé!
Do hai hình chữ nhật mới có chiều dài bằng nhau và bằng a + b nên hiệu chiều rộng là a - b = ( 34 - 26 ) : 2 = 4 cm
Do đó: a – b = 4(cm) nghĩa là chiều dài HCN ban đầu hơn chiều rộng HCN ban đầu là: 4cm
Tổng chu vi hai hình chữ nhật mới là:
( a + b + a) x 2 + ( a + b + b) x 2 = 34 + 26
Hay a + b = 10 cm
Vậy chiều dài HCN ban đầu là: (10+4): 2= 7(cm)
Chiều rộng HCN ban đầu là: 7- 4 = 3(cm)
Chu vi HCN ban đầu là: (7+3) x 2 = 20(cm)
Đáp số : 20 cm
Gọi x là số cách cắt.
Vì x chia hết cho 18,12 nén x thuộc ƯC của 18 và 12.
18=2.3^2
12=2^2.3
UCLN(18,12)=2^2=4
ƯC (18,12)=Ư(4)=(1,2,4)
Suy ra số cách cắt được là 3 cách.
Độ cạch hình vuông lớn nhất là ƯCLN(12,18).
Suy ra độ cạch hình vuông lớn nhất là 4.