Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
30.Văn thơ chữ Nôm của Lê Thánh Tông tập hợp lại trong tác phẩm nào sau đây?
Đại Việt sử kí toàn thư.
Hồng Đức quốc âm thi tập.
Bình Ngô đại cáo
Lam Sơn thực lục
29.Thể chế của nhà nước thời Lê sơ là:
cộng hoà.
quân chủ lập hiến.
quân chủ quý tộc.
quân chủ quan liêu chuyên chế.
Lời giải:
Những thay đổi qua cuộc cải cách hành chính thời Lê Thánh Tông có ý nghĩa:
- Hoàn thiện bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương, quyền lực tập trung tối đa vào trong tay hoàng đế
- Tạo ra sự ổn định chính trị để phát triển kinh tế, văn hóa.
=> Đưa chế độ phong kiến Việt Nam phát triển lên đỉnh cao
=> Đáp án D: Quá trình khai hoang và mở rộng lãnh thổ được thúc đẩy thông qua những chính sách cụ thể của nhà nước, tuy nhiên dưới triều Lê công cuộc khai hoang và mở rộng lãnh thổ chưa được đẩy mạnh như thế kỉ XVII – XVIII (còn gọi là quá trình “Nam tiến”).
Đáp án cần chọn là: D
1.
Sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ:
Nhận xét
◦ Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tôg hoàn chỉnh và chặt chẽ nhất so với trước .Triều đình có đầy đủ các bộ ,tự ,các khoa và các cơ quan chuyên môn. Hệ thống thanh tra giám sát giám sát được tăg cường từ triểu đình đến địa phương
◦ Các đơn vị hành chính và bộ máy chính quyền cấp xã được tổ chức chặt chẽ .
2.
- Những đóng góp của vua Lê Thánh Tông :
◦ Vua Lê Thánh Tông là người có công đóng góp làm cho bộ máy nhà nước Ngày càng đầy đủ và chặt chẽ hơn thời vua Lê Thái Tổ (vua Lê Thái Tổ và vua Lê Nhân Tông chia nước làm 5 đạo ,Lê Thánh Tông chia nước làm 13 đạo)
◦ Vua Lê Thánh Tông là người soạn thảo và ban hành Quốc triều hình luật (Luật Hồng Đức). Đây là bộ luật đầy đủ và tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến Việt Nam.
Refer
-Nhà Lê luôn đề cao vai trò của giáo dục trong hình thức và hành động. Giáo dục tri thức phải đi đôi với giáo dục đạo đức.
-Nhà Lê luôn thay đổi và sáng tạo sao cho phù hợp với thực tế xã hội và khả năng người học, nhằm khơi gợi tính chủ động của người học
Tình giáo dục và thi cử thời Lê Sơ là:
- Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc Tử Gíam
- Mở trường học ở các lộ,mở khoa thi và cho phép người nào có học đều được dự thi
- Đa số dân đều có thể đi học trừ những kẻ phạm tội và làm nghề ca hát
- Tuyển chọn những người giỏi,có đạo đức đề làm thầy giáo
- Nho giáo chiếm vị trí độc tôn
- Cho dựng bia đá ở Văn Miếu-Quốc tử giám nhằm tôn vinh những người đỗ tiến sĩ trở lên
Thời lê thánh tông giáo dục phát triển nhất vì:
- Tổ chức được 12 khoa thi tiến sĩ,lấy đỗ 501 tiến sĩ,9 trạng nguyên
- Đặc biệt chú trọng giáo dục.Ông cho lập bia tiến sĩ ở Văn Miếu-Quốc tử giám để tôn vinh những bậc hiền tài
-Giáo dục thời vua Lê Thánh Tông có thể nói phát triển vượt bậc hơn so với các triều đại trước, đã ánh dấu bước mở đầu quyết định của chế độ đào tạo quan chức bằng giáo dục
+ Trong "Lịch triều hiến chương loại chí" từng viết rằng "Khoa cử các đời thịnh nhất là Hồng Đức(thời vua Lê Thánh Tông).Cách lấy đỗ rộng rãi,cách chọn người công bằng,trong nước không để sót nhân tài,triều đình không dùng lầm người kém".
Bài làm có điều gì sai sót mong được thông cảm
5: Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành bộ luật có tên là A. Hình thư. B. Hình luật. C. Quốc triều hình luật. D. Hoàng triều luật lệ. 6: Tôn giáo nào giữ vị trí độc tôn thời Lê sơ? A. Nho giáo. B. Phật giáo. C. Đạo giáo. D. Thiên chúa giáo. 7: Văn học dưới thời Lê sơ thể hiện nội dung A. thể hiện tình yêu quê hương. B. có nội dung yêu nước sâu sắc. C. đề cao giá trị con người. D. đề cao tính nhân văn. 8: “…là một tài năng hiếm có, một nhà thơ Nôm châm biếm nổi tiếng. Thơ của bà đả kích sâu cay vua quan phong kiến, bênh vực quyền sống của người phụ nữ”. Bà là ai? A. Bà Huyện Thanh Quan. B. Đoàn Thị Điểm. C. Lê Ngọc Hân. D. Hồ Xuân Hương 9 Hãy nối các sự kiện lịch sử (cột B) sao cho phù hợp với mốc thời gian cho sẵn (cột A) Thời gian (Cột A) Nối (Đáp án ) Sự kiện (Cột B) 1 . 1418 1 - a . Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn 2 . 1424 2 - b . Lê Lợi lên ngôi hoàng đế 3 . 1426 3 - c . Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động 4 . 1427 4 - d . Chiến thắng Nghệ An
1 -a
2-d
3-c
4-b
10. Điền vào chỗ chấm..... các từ còn thiếu sau: Quốc sử viện, Ngự sử đài, Hàn lâm viện, Thượng Thư. - Sáu bộ thời vua Lê Thánh Tông là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công. Đứng đầu mỗi bộ là: Thượng Thư. Các cơ quan chuyên môn có Hàn lâm viện (soạn thảo công văn), Quốc sử viện (Viết sử), Ngự sử đài ( can gián vua và các triều thần).
Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành bộ luật có tên là
A. Hình thư.
B. Hình luật.
C. Quốc triều hình luật.
D. Hoàng triều luật lệ.
6: Tôn giáo nào giữ vị trí độc tôn thời Lê sơ?
A. Nho giáo. B. Phật giáo. C. Đạo giáo. D. Thiên chúa giáo. 7: Văn học dưới thời Lê sơ thể hiện nội dung
A. thể hiện tình yêu quê hương.
B. có nội dung yêu nước sâu sắc.
C. đề cao giá trị con người.
D. đề cao tính nhân văn.
8: “…là một tài năng hiếm có, một nhà thơ Nôm châm biếm nổi tiếng. Thơ của bà đả kích sâu cay vua quan phong kiến, bênh vực quyền sống của người phụ nữ”. Bà là ai?
A. Bà Huyện Thanh Quan.
B. Đoàn Thị Điểm.
C. Lê Ngọc Hân.
D. Hồ Xuân Hương
9 Hãy nối các sự kiện lịch sử (cột B) sao cho phù hợp với mốc thời gian cho sẵn (cột A) Thời gian (Cột A) Nối (Đáp án ) Sự kiện (Cột B) (nhìn khó quá bạn)
1 . 1418 1 - a . Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn
2 . 1424 2 - b . Lê Lợi lên ngôi hoàng đế
3 . 1426 3 - c . Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động
4 . 1427 4 - d . Chiến thắng Nghệ An
e . Chiến Thắng Chi Lăng – Xương Giang
10. Điền vào chỗ chấm..... các từ còn thiếu sau: Quốc sử viện, Ngự sử đài, Hàn lâm viện, Thượng Thư.
- Sáu bộ thời vua Lê Thánh Tông là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công. Đứng đầu mỗi bộ là:
............................Thượng Thư....................Các cơ quan chuyên môn có..............Hàn lâm viện....................(soạn thảo công văn), .....Quốc sử viện,...............................(Viết sử), ...........................Ngự sử đài.................( can gián vua và các triều thần).
Để có thể thâu tóm quyền lực, tập trung vào tay nhà vua một cách dễ dàng: Tránh vc phản bội của nhx chức vụ cao cấp nhất dx đến sụp đổ.
Đức vua Lê Thánh Tông đã bãi bỏ các chức tể tướng như tam tư (Tư đồ, Tư mã, Tư không), Tả, hữu Tướng quốc, Bộc xạ, Đại hành khiển. Vua tự mình giải quyết mọi việc với sự giúp đỡ của một nhóm các Thái (sư, úy, phó, bảo) cùng các đại học sỹ. Các cơ quan như Nội mật viện, Chính sự viện, Thượng thư sảnh, Môn hạ sảnh, Tông nhân phủ cũng bị bãi bỏ. Vua làm việc trực tiếp với sáu bộ, sáu tự và sáu khoa. Một số thư, cục cấp dưới không còn nữa. Bộ máy nhà nước Trung ương trở nên gọn nhẹ, đơn giản hơn.
Năm 1467 (năm Quang Thuận thứ 8), Đức vua ra sắc lệnh bãi bỏ việc tổng binh các đạo được kiêm nhiệm công việc thừa chính. Có việc này là do mặc dù ở thừa ty đã đặt chức thừa chính sứ nhưng phần nhiều đều do tổng binh kiêm giữ.