K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2017

-Trong quá trình máu được vận chuyển từ tim nhờ hệ mạch đến các cơ quan, do ma sát giữ các phân tử máu với nhau và do ma sát giữa các phân tử máu với thành mạch máu=>Vận tốc máu giảm dần (vận tốc máu không được bảo toàn).

8 tháng 11 2021

Sức đẩy của tim và sự co dãn của động mạch

8 tháng 11 2021

Sức đẩy của tim và sự co dãn của động mạch

26 tháng 11 2021

D

26 tháng 11 2021

A

6 tháng 1 2022

B

1 tháng 3 2019

huyết áp giảm là do lực đẩy của tâm thất bị hao hụt dần và giảm dần trong quãng đường di chuyển trong hệ mạch => nói thế vẫn đúng nhé bạn. Nó là 1 trong những yếu tố giải thích cho việc Vì sao càng xa tim huyết áp càng giảm?

1 tháng 3 2019

Vì sao càng xa tim; huyết áp càng giảm?

- Trong quá trình máu được vận chuyển từ tim nhờ hệ mạch đến các cơ quan, do ma sát giữ các phân tử máu với nhau và do ma sát giữa các phân tử máu với thành mạch máu => vận tốc máu giảm dần(vận tốc máu không được bảo toàn)

Huyết áp trong tĩnh mạch tuy nhỏ nhưng máu vẫn đước vận chuyển về tim là do đâu?

- sức đẩy tạo ra do sự co bóp của các cơ bắp quanh thành mạch
- sức hút của lồng ngực khi ta hít vào thở ra
- sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra

17 tháng 10 2017

1.-Huyết áp là áp lực của máu tác động lên thành mạch. Do sức đẩy của tim tạo ra (khi tâm thất co).

2.-Trong quá trình máu được vận chuyển từ tim nhờ hệ mạch đến các cơ quan, do ma sát giữa các phân tử máu với nhau và do ma sát giữa các phân tử máu với thành mạch máu=>Vận tốc máu giảm dần(vận tốc máu không được bảo toàn) hay huyết áp giảm dần.

3.-Do ở mao mạch có các ống máu nhỏ, diện tích nhỏ, nhưng lại rất nhiều ống tạo thành mạch, nên tổng diện tích lại rất lớn=>Khi máu đi qua mao mạch phải trải ra, lắp đầy bề rộng, thực hiện cả việc trao đổi chất (mao mạch phổi, mao mạch cơ quan) nên tốc độ vận chuyển thấp nhất.

-Ý nghĩa: Giúp máu thực hiện trao đổi chất được đầy đủ.
29 tháng 11 2021

TK:

Khi tâm thất giãn thì các nắp sẽ mở ra để máu từ tâm nhĩ chảy vào tâm thất. Ở buồng tim bên trái là van 2 lá, bên phải là 3 lá. Van ở lối tâm thất ra động mạch được gọi là van bán nguyệt hay van tổ chim, có nhiệm vụ ngăn máu chảy ngược từ động mạch về lại tâm thất.

29 tháng 11 2021

Van bán nguyệt: giữa tâm thất trái và động mạch chủ có van động mạch chủ, van động mạch phổi ở giữa tâm thất phải và động mạch phổi. Nó giúp máu chảy một chiều từ tâm thất ra động mạch. Tim được cấu thành bởi ba loại cơ tim: cơ nhĩ, cơ thất và những sợi cơ có tính kích thích, dẫn truyền đặc biệt.

14 tháng 11 2018

1-A , 2-C

16 tháng 12 2017

1-C , 2-A