Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đông Nam Á có nhiều lợi thế phát triển thủy sản nhưmg hiện nay sản lượng chưa cao, nguyên nhân chính là do
A. thiên tai thường xuyên xảy ra ảnh hưởng đến sản lượng.
B. phương tiện còn lạc hậu cả về chuyên chở, đánh bắt và chế biến.
C. tình trạng tranh chấp trên biển Đông giữa các nước trong và ngoài khu vực.
D. tài nguyên thủy sản đã bị cạn kiệt do tình trạng khai thác quá mức.
#ĐN
Câu 1 :
Thuận lợi: Phát triển nền kinh tế mở, phát triển ngành đánh bắt thủy hải sản, ngành GTVT biển.
+ Khó khăn: Hay xảy ra thiên tai: Động đất, núi lửa, sóng thần, bão, lũ,..
Câu 2 :
- Do vị trí của Nhật Bản nằm trên vành đai núi lửa Thái Bình Dương, nằm ở điểm nối của ba vùng kiến tạo địa chất đã khiến Nhật Bản thường xuyên phải chịu các dư trấn động đất nhẹ cũng như các hoạt động của núi lửa. Do nằm trong vành đia núi lửa Thái Bình Dương nên nền địa chất không bền vững mà thường xuyên có những hoạt đông( như xô húc, chờm, tách dãn ...) đã làm cho quá trình động đất xảy ra. Chính quá trình này là nguyên nhân chủ yếu làm cho sóng thần hay núi lửa hoạt động.
Câu 3 :
- Người dân Nhật Bản rất cần cù và không bao giờ chịu khất phục trước thiên nhiên. Vì thế họ luôn cố gắng để phát triển đất nước và giảm bớt thiệt bại do thiên nhiên gây ra.
Câu 1:
– Nằm ở Đông Á, gồm 4 đảo lớn: Hô-cai-đô, Hôn-su, Xi-cô-cư, Kiu-xiu và hàng nghìn đảo nhỏ.
– Tại các vùng biển quanh quần đảo Nhật Bản, các dòng biển nóng và lạnh gặp nhau tạo nên ngư trường lớn với nhiều loại cá.
– Địa hình chủ yếu là núi, ít đồng bằng, sông ngòi ngắn, dốc; nhiều núi lửa, động đất.
– Nằm trong khu vực khí hậu gió mùa, mưa nhiều. Phía bắc có khí hậu ôn đới, phía nam có khí hậu cận nhiệt đới.
– Nghèo khoáng sản.
Câu 2:
-Nhật Bản là một quốc gia đặc biệt khi các mặt xung quanh của nó đều giáp biển. ... => Như vậy Nhật Bản phải chịu nhiều thiên tai như vậy đó là do vị trí của Nhật Bản nằm trong vành đia núi lửa Thái Bình Dương, nơi có cấu tạo địa chất không được ổn định.
-Các vụ thiên tai đó là:Động đất và sóng thần Tōhoku 2011,Thảm họa núi lửa Asama,Thảm họa núi lửa Ontake ,Thảm họa núi lửa Unzen,...
Câu 3:Người dân Nhật Bản có các đức tính như:cần cù,siêng năng,tiết kiệm,niềm nở,..
Điều em học được:Khi ta có các đức tính tốt,là một con người lương thiện thì sẽ đạt được nhiều thành công trong cuộc sống,sẽ được mọi người xung quanh yêu quý và kính trọng.
- Nhật Bản nằm kề các ngư trường lớn, làm chủ nhiều vùng biển rộng lớn.
- Cá là nguồn thực phẩm chủ yếu và quan trọng của người Nhật.
- Sự phân chia vùng biển quốc tế đã làm giảm một số ngư trường. Mặt khác, việc thực hiện Công ước quốc tế về việc cấm đánh bắt cá voi,., đã làm sản lượng cá đánh bắt của Nhật giảm sút. Tuy nhiên, so với thế giới, sản lượng này vẫn cao, chỉ đứng sau Trung Quốc, Hoa Kì, In-đô-nê-xi-a, Pê-ru.
Ngành đánh bắt hải sản lại là ngành kinh tế quan trọng của Nhật Bản vì:
- Sản lượng hải sản đánh bắt hằng năm chiếm 15% sản lượng toàn thế giới.
- Nghề nuôi trồng hải sản phát triển chiếm 20% tổng giá trị sản lượng thủy sản hàng năm.
- Tại các vùng biển quanh Nhật Bản, các dòng biển nóng và lạnh gặp nhau tạo nhiều ngư trường với nhiều loài cá.
- Các tàu đánh cá Nhật Bản, kể cả các tàu công xưởng có mặt ở khắp các đại dương.
- Cá là thành phần quan trọng trong bữa ăn của người Nhật.
tại vì nhật bản tiếp giáp với Thái Bình Dương, thuận lợi cho ngành kinh tế biển phát triển.
Đánh bắt hải sản là ngành kinh tế quan trọng của Nhật Bản vì :
- Nhật Bản nằm kề các ngư trường lớn, làm chủ nhiều vùng biển rộng lớn. - Cá là nguồn thực phẩm chủ yếu và quan trọng của người Nhật.
- Sự phân chia vùng biển quốc tế đã làm giảm một số ngư trường. Mặt khác, việc thực hiện Công ước quốc tế về việc cấm đánh bắt cá voi,., đã làm sản lượng cá đánh bắt của Nhật giảm sút. Tuy nhiên, so với thế giới, sản lượng này vẫn cao, chỉ đứng sau Trung Quốc, Hoa Kì, In-đô-nê-xi-a, Pê-ru.
Đánh bắt hải sản xa bờ được phát triển mạnh ở nhiều nước Đông Nam Á hiện nay chủ yếu là do tàu thuyền, cư ngụ hiện đại hơn => các đội tàu có thể đánh bắt xa bờ nhiều ngày, thị trường tiêu thụ mở rộng => thúc đẩy sản xuất thủy sản phát triển mạnh => Chọn đáp án C
Tham khảo:
Nhận xét:
- Trong giai đoạn 2010 - 2020, sản lượng khai thác và xuất khẩu dầu thô của Liên bang Nga có nhiều biến động, nhìn chung có xu hướng giảm
+ Về sản lượng dầu thô khai thác:
▪ Từ năm 2010 - 2018: tăng 698.1 nghìn thùng/ ngày
▪ Từ 2018 - 2020: giảm 923.4 nghìn thùng/ ngày.
+ Về sản lượng dầu thô xuất khẩu:
▪ Từ năm 2010 - 2018: tăng 229.3 nghìn thùng/ ngày
▪ Từ 2018 - 2020: giảm 410.1 nghìn thùng/ ngày.
- Sản lượng khai thác và xuất khẩu khí tự nhiên của Liên bang Nga trong giai đoạn 2010 - 2020, có nhiều biến động, nhìn chung có xu hướng giảm
+ Về sản lượng khí tự nhiên khai thác:
▪ Từ năm 2010 - 2018: tăng 58.2 triệu m3.
▪ Từ 2018 - 2020: giảm 110.6 triệu m3.
+ Về sản lượng khí tự nhiên xuất khẩu:
▪ Từ năm 2010 - 2018: tăng 40.1 triệu m3.
▪ Từ 2018 - 2020: giảm 10.4 triệu m3.
Đáp án A