K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2021

ở Mỹ, có một khái niệm văn hoá đã thành văn: “Nồi hầm nhừ” (Melting-pot). Với người Mỹ, ai cũng hiểu điều này. Đó là, tất cả mọi thứ đều được cho vào “nồi nấu” để nấu cho nhuyễn, hoặc có thể hiểu nó là một nơi mà ở đó những con người, những nền văn hoá và tư tưởng các loại đan xen lẫn  nhau. Ai xứng danh là một người Mỹ, thì người đó phải hấp thu một cách tất yếu những giá trị văn hoá khác nhau, và sự hấp thu của họ góp phần hình thành nên phong cách Mỹ. Crèveoeur (1735 – 1813), năm 1782 đã nói rằng, “những cá nhân thuộc đủ các dân tộc trà trộn nhuần nhuyễn thành một chủng tộc mới, và từ đó sẽ xuất hiện con người mới nhiều đặc điểm”

12 tháng 4 2021

:0 

29 tháng 3 2017
vì: - Khủng hoảng kinh tế liên tiếp 1970- 1973, 1980 – 1982. - Sức cạnh tranh kém hiệu quả với một số nước trên thế giới, với một số ngành CN khai thác, đặc biệt ngành công nghệ cao. Biện pháp -Lập ra hiệp định mấu dịch tự do bắc mĩ(NAFTA) -Tạo ra khối thị trường chung rộng lớn -Tạo thị trường chung rộng lớn HỌC TỐT
11 tháng 3 2017

+Các nghành công nghiệp vùng Đông bắc Hoa Kì có thời kì sa sút là vì:

-Bị ảnh hưởng nặng nề bởi các cuộc khủng hoảng kinh tế liên tiếp (1970-1973, 1980-1982)

-Công nghiệp chưa kịp đổi mới

-Bị cạnh tranh hàng hóa bởi Liên minh châu Âu, Nhật Bản và các nước CN mới

+Hướng chuyển dịch: từ vùng Đông Bắc xuống vành đai CN mới ở phía Tây và Nam của Hoa Kì

26 tháng 2 2016

 

Vì ngành công nghiệp của Hoa Kì là ngành tạo nguồn hàng xuất khẩu chủ yếu của Hoa Kì nhưng tỉ trọng giá trị sản lượng công nghiệp trong GDP có xu hướng giảm. 
Cơ cấu công nghiệp gồm 3 ngành: công nghiệp chế biến, công nghiệp điện lực, công nghiệp khai khoáng. Công nghiệp chế biến phát triển mạnh nhất. 
Cơ cấu giá trị sản lượng công nghiệp có sự thay đổi: giảm tỉ trọng các ngành công nghiệp : luyện kim, dệt,... tăng tỉ trọng các ngành công nghiệp hàng không - vũ trụ, điện tử,... 
Cơ cấu lãnh thổ: chuyển từ sản xuất công nghiệp truyền thống tập trung ở vùng Đông Bắc sang sản xuất công nghiệp hiện đại tập trung ở phía Nam và ven Thái Bình Dương. 

26 tháng 2 2016

GDP là gì zậy pạn

15 tháng 1 2017
30 CÂU HỎI VỀ ĐỊA LÍ ĐẠI CƯƠNG (Có đáp án) www.idialy.com/2016/04/cac-cau-hoi-dap-ve-dia-li-dai-cuong.html Tham khảo ờ đây nha
15 tháng 1 2017

không khí ẩm và ấm thổi vào từ vịnh Mexico gặp không khí khô và lạnh từ dãy núi Rocky khổng lồ, bị bao bọc trong những khối không khí ở phía đông nước này, thường xuyên tạo điều kiện cho các trận giông bão lớn. Cơn giông lớn nhất trong số đó có thể trở thành cái được gọi là “siêu giông”, ở mức lốc xoáy có thể hình thành.

15 tháng 1 2017
30 CÂU HỎI VỀ ĐỊA LÍ ĐẠI CƯƠNG (Có đáp án) www.idialy.com/2016/04/cac-cau-hoi-dap-ve-dia-li-dai-cuong.html Tham khảo ở đây nha!
8 tháng 3 2019

Nền kinh tế Hoa Kỳ phát triển nhờ nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có, hệ thống cơ sở hạ tầng phát triển đồng bộ và năng suất lao động cao. Giá trị nguồn tài nguyên thiên nhiên đứng cao thứ hai thế giới, ước đạt 45 nghìn tỷ đô la năm 2016. Người Mỹ có mức thu nhập hộ gia đình và mức tiền công trung bình cao nhất trong khối các quốc gia thuộc Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (OECD), và đứng thứ 4 về mức thu nhập bình quân năm 2010, giảm 2 bậc so với mức cao nhất năm 2007. Hoa Kỳ cũng có nền kinh tế quốc dân lớn nhất thế giới (không bao gồm vùng thuộc địa) kể từ những năm 1890. Hoa Kỳ là nhà sản xuất dầu mỏ và khí gas lớn thứ 3 thế giới. Trong năm 2016, Mỹ là quốc gia có kim ngạch thương mại lớn nhất, cũng như là nhà sản xuất hàng hoá lớn thứ 2 toàn cầu, đóng góp vào một phần năm tổng sản lượng thế giới. Nước Mỹ không chỉ có nền kinh tế lớn nhất, mà còn có sản lượng công nghiệp lớn nhất theo báo cáo Diễn đàn thương mại và phát triển (UNCTAD).Nước Mỹ không chỉ có thị trường nội địa lớn nhất cho các loại hàng hoá, mà còn chiếm vị trí tuyệt đối trong thị trường dịch vụ. Tổng giao dịch thương mại đạt 4,92 nghìn tỷ đô la năm 2016.Trong tổng số 500 công ty lớn nhất thế giới, có 134 công ty đặt trụ sở tại Hoa Kỳ.

9 tháng 3 2019

Nền kinh tế Hoa Kỳ phát triển nhờ nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có, hệ thống cơ sở hạ tầng phát triển đồng bộ và năng suất lao động cao. Giá trị nguồn tài nguyên thiên nhiên đứng cao thứ hai thế giới, ước đạt 45 nghìn tỷ đô la năm 2016. Người Mỹ có mức thu nhập hộ gia đình và mức tiền công trung bình cao nhất trong khối các quốc gia thuộc Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (OECD), và đứng thứ 4 về mức thu nhập bình quân năm 2010, giảm 2 bậc so với mức cao nhất năm 2007. Hoa Kỳ cũng có nền kinh tế quốc dân lớn nhất thế giới (không bao gồm vùng thuộc địa) kể từ những năm 1890. Hoa Kỳ là nhà sản xuất dầu mỏ và khí gas lớn thứ 3 thế giới. Trong năm 2016, Mỹ là quốc gia có kim ngạch thương mại lớn nhất, cũng như là nhà sản xuất hàng hoá lớn thứ 2 toàn cầu, đóng góp vào một phần năm tổng sản lượng thế giới. Nước Mỹ không chỉ có nền kinh tế lớn nhất, mà còn có sản lượng công nghiệp lớn nhất theo báo cáo Diễn đàn thương mại và phát triển (UNCTAD).Nước Mỹ không chỉ có thị trường nội địa lớn nhất cho các loại hàng hoá, mà còn chiếm vị trí tuyệt đối trong thị trường dịch vụ. Tổng giao dịch thương mại đạt 4,92 nghìn tỷ đô la năm 2016.Trong tổng số 500 công ty lớn nhất thế giới, có 134 công ty đặt trụ sở tại Hoa Kỳ.

14 tháng 3 2020

-Dân Hoa Kì đang di chuyển từ các vùng công nghiệp phía nam Hồ Lớn và đông bắc ven Đại Tây Dương xuống phía nam và duyên hải Thái Bình Dương.

-Vì các thành phố mới và các ngành công nghiệp đòi hỏi kĩ thuật cao, năng đông được hình thành ở phía nam và duyên hải Thái Bình Dương đã kéo theo sự di chuyển của dân Hoa Kì

Chúc bn học tốt!

14 tháng 3 2020

Dân cư Bắc Mĩ có sự phân bố không đồng đều và đang có sự thay đổi. Cụ thể là Dân cư Bắc Mĩ đang di chuyển từ các vùng công nghiệp phía nam Hồ Lớn và đông bắc ven Đại Tây Dương xuống phía nam và duyên hải Thái Bình Dương.

– Nguyên nhân: các thành phố mới với các ngành công nghiệp đòi hỏi kĩ thuật cao, năng động được hình thành ở phía nam và duyên hải Thái Bình Dương đã kéo theo sự di chuyển của dân cư Bắc Mĩ.

Chúc bạn học tốt!

21 tháng 3 2018

Các ngành công nghiệp truyền thông vùng Đông Bắc có thời kì bị sa sút, do:

+ Ảnh hưởng của các cuộc khủng hoảng kinh tế liên tiếp (1970 - 1973, 1980 - 1982).

+ Thị trường bị thu hẹp do sự cạnh tranh của các nước Tây Âu, Nhật Bản và các nước công nghiệp mới.

+Giá cả nguyên, nhiên liệu, lao động tăng cao khiến giá thành sản phẩm cao, khó cạnh tranh
- Hướng chuyển dịch vốn và lao động ở Hoa Kì: từ khu Đông Bắc xuống vành đai công nghiệp mới ở phía tây và phía nam của Hoa Kì.

- Nguyên nhân của sự di chuyển vốn, lao động: vành đai công nghiệp mới phía nam và tây nam có nhiều lợi thế phát triển (lao động, nguyên liệu, thị trường và công nghệ kĩ thuật mới), đồng thời trong giai đoạn hiện nay đang phát triển mạnh mẽ.

- Vị trí của vùng công nghiệp "Vành đai Mặt Trời" có thuận lợi:

+ Phía nam kề với vùng nguyên, nhiên liệu và thị trường của các nước Trung và Nam Mĩ.

+ Phía tây thuận lợi cho việc mở rộng xuất, nhập khẩu với thị trường các nước Châu Á - Thái Bình Dương.

22 tháng 3 2018

Tại sao các ngành công nghiệp truyền thống lại giảm sút và dẩy mạnh phát triển công nghiệp mới ở vành đau mặt trời ?

Bởi vì có thời kì các tài nguyên khoáng sản của Hoa Kì phục vụ cho ngành công nghiệp nước Mỹ bị khan hiếm và chưa tìm được các mỏ khoáng sản mới để thay thế cho các mỏ khoáng sản đã bị khai thác ồ ạt và sản xuất dư thừa cho thế giới;và cũng chính những nguyên nhân vậy mà những ngành công nghiệp truyền thống (tập trung chủ yếu ở vùng Đông Bắc Hoa Kì) có thời bị sa sút thậm chí là đi vào khủng hoảng mặc dù lúc đó trên thế giới các giá thành sản phẩm làm từ những tài nguyên này vẫn rất rẻ.

Đồng thời nếu phát triển công nghiệp mới sẽ có tiềm năng hơn để phát triển kinh tế, áp dụng kĩ thuật cao với giá thành cao sẽ đáp ứng được nhu cầu của nền kinh tế Hoa Kì.

2 tháng 5 2021

1- Gồm phần lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa, diện tích 14,1 triệu Km2 . - Phần lớn lãnh thổ nằm gọn trong vòng cực Nam với cực Nan ở vị trí gần trung tâm lục địa Nam cực. -Khí hậu quanh năm rất lạnh, nhiệt độ thường dưới 20 độ C, là nơi có gió bão nhiều nhất thế giới.

2-Nền nông nghiệp Hoa Kì và Canada phát triển đến trình độ cao : Có điều kiện tự nhiên thuận lợi ( Đất nông nghiệp có diện tích lớn, có cả 3 đới khí hậu, nguồn nước dồi dào…) Năng suất lao động cao, sản xuất ra khối lượng rất lớn.

2 tháng 5 2021

1. Những đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực:

- Khí hậu:

      + Rất giá lạnh – "cực lạnh" của thế giới. Nhiệt độ quanh năm dưới – 10oC

- Địa hình: Toàn bộ lục địa bị băng phủ, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ.

      + Là vùng khí áp cao; gió từ trung tâm lục địa tỏa ra theo hướng ngược chiều kim đồng hồ, với vận tốc thường trên 69km/h. Là nơi có gió bão nhiều nhất thế giới.

- Sinh vật:

      + Thực vật không thể tồn tại.

      + Động vật: chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo và các loài chim biển, cá voi.

- Khoáng sản: giàu than đá, sắt, đồng,...

2. Nền nông nghiệp Hoa Kì và Canada phát triển đến trình độ cao :

- Có điều kiện tự nhiên thuận lợi ( Đất nông nghiệp có diện tích lớn, có cả 3 đới khí hậu, nguồn nước dồi dào…)

- Năng suất lao động cao, sản xuất ra khối lượng rất lớn. 

- Công nghệ sinh học được ứng dụng mạnh mẽ trong sản xuất nông nghiệp (áp dụng công nghệ sinh học rộng rãi; sử dụng nhiều máy móc, phân bón, thuốc trừ sâu; được sự hỗ trợ của các trung tâm khoa học ứng dụng…)

- Thị trường tiêu thụ rộng rãi