Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
điều đó kiến cho nhiện liệu cháy mạnh hơn khiến nhiên liệu có thể cháy hết mà vẫn tận dụng được gần như toàn bộ nguồn nhiệt để nung gạch , ngói !
Bạn có thể trả lời một cách chi tiết hơn là tại sao phải để gần bánh than được k ạ
a) Người ta thêm etilen vào để kích thích quá trình hô hấp của tế bào trái cây làm cho trái cây mau chín.
b) Nguyên nhân: do sự cháy khí metan có trong bình ga
c) CFC là chất viết tắt của freon
Lợi ích: Làm lạnh rất tốt, ko độc, ko mùi
Tác hại: Phá hủy tầng Ozon
Từ CH4 ng ta điều chế các chất CF2Cl2, CFCl3...
Bình thường trông bên ngoài nước không có vấn đề gì, thực tế trong nước có hòa tan nhiều chất, thường gặp nhất là các muối canxi, magiê và sắt. Các nguồn nước có thể chứa lượng muối sắt ít nhiều khác nhau, loại nước chứa nhiều sắt “ là thủ phạm” làm cho nồi nhôm có màu đen.
Vì nhôm có tính khử mạnh hơn sắt nên nhôm sẽ đẩy sắt ra khỏi muối của nó và thay thế ion sắt, còn ion sắt bị khử sẽ bám vào bề mặt nhôm, nồi nhôm sẽ bị đen: Để hoàn thành được điều trên phải có 3 điều kiện: Lượng muối sắt trong nước phải đủ lớn; Thời gian đun sôi phải đủ lâu; Nồi nhôm phải là nồi mới
p/s: tham khảo nha
Vì trong hình thành tự nhiên thành phần của đá có chứa nhiều CaCO3 và MgCO3. Khi mưa có nồng độ NO cao sẽ chuyển thành axit HNO3 hay mưa có nồng độ CO2 cao sẽ phản ứng chuyển hóa tạo nên những muối trên.
Ta dùng $Na_2CO_3$ để kết tủa hết và loại bỏ các cation làm nước cứng
+ Vì trong tự nhiên có sấm sét, mưa: N2+O2−−−−−−>2NO NO+1/2O2−−−−−−−−>NO2 2NO2+1/2O2+H2O−−−−−−−>2HNO3 + đá vôi có lẫn MgCO3 sẻ bị nước mưa hoà tan : CaCO3+2HNO3−>Ca(NO3)2+CO2+H2O MgCO3+2HNO3−−−−−−>Mg(NO3)2+CO2+H2O +Trong không khí có CO_2 nên : CaCO3+CO2+H2O−−−−−−−>Ca(HCO3)2 MgCO3+CO2+H2O−−−−−−−−−>Mg(HCO3)2
- để loại bỏ các muối trên ta dùng Na2CO3
Thân tàu biển được chế tạo bằng gang thép. Gang thép là hợp kim của sắt, cacbon và một số nguyên tố khác. Đi lại trên biển, thân tàu tiếp xúc thường xuyên với nước biển là dung dịch chất điện li nên sắt bị ăn mòn, gây hư hỏng.Để bảo vệ thân tàu thường áp dụng biện pháp sơn nhằm không cho gang thép của thân tàu tiếp xúc trực tiếp với nước biển. Nhưng ở phía đuôi tàu, do tác động của chân vịt, nước bị khuấy động mãnh liệt nên biện pháp sơn là chưa đủ. Do đó mà phải gắn tấm kẽm vào đuôi tàu.Khi đó sẽ xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa. Kẽm là kim loại hoạt động hơn sắt nên bị ăn mòn, còn sắt thì không bị mất mát gì.Sau một thời gian miếng kẽm bị ăn mòn thì sẽ được thay thế theo định kì. Việc này vừa đỡ tốn kém hơn nhiều so với sửa chữa thân tàu.
p/s: tham khảo nhé
Do cây đậu có nốt sần,trên đó có VSV kí sinh có thể hấp thu N từ kk.