K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2019

Đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên thanh đồng dài hơn và nằm phí ngoài vòng cung nên băng kép bị cong.

7 tháng 5 2019

Thanks!hihi

3 tháng 3 2016

- Vì khi nóng lên băng kép cong lõm lên đẩy điểm tiếp điện hở mạch và tắt điện.
- Thanh đồng phải nằm ở phía dưới.

23 tháng 3 2018

C1: chất rắn (băng kép)

C2: chất lỏng (thủy ngân)

C3: đồng nở vì nhiệt nhiều hơn thép

1. chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

2. Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.

Ví dụ: nhiệt kế y tế. Công dụng: đo nhiệt độ cơ thể con người

nhiệt kế rượu. Công dụng: đo nhiệt độ khí quyển

nhiêt kế thủy ngân. Công dụng: đo nhiệt độ trong các phòng thí nghiệm,...........

2 tháng 5 2017

- dựa trên hiện tượng nở vì nhiệt của chất rắn. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

-Băng kép thường được ứng dụng trong các thiết bị điều khiển tự động theo nhiệt độ

hahayeuhahahaha

2 tháng 5 2017

ok good job thanks

25 tháng 2 2018

Băng kép có cấu tạo từ 2 thanh kim loại khác nhau. Khi bị nung nấu, băng kép sẽ cong về phía thanh kim loại nở ít hơn, thanh nào nở ít hơn sẽ nằm bên trong, thanh có hệ số nở nhiều hơn sẽ nằm bên ngoài để có thể tạo ra lực lớn làm cong băng kép, ứng dụng cho việc tự động đóng – ngắt mạch điện

25 tháng 2 2018

Băng kép có cấu tạo từ 2 thanh kim loại khác nhau (vd như thép và hợp kim). Khi bị nung nấu, băng kép sẽ cong về phía thanh kim loại nào có hệ số nở dài nhỏ hơn(cong về phía thép), (thanh nào có hệ số nở dài nhỏ hơn sẽ nằm bên trong, thanh có hệ số nở dài lớn hơn sẽ nằm bên ngoài), cứ tưởng tượng hình băng kép là một cái võng khi bị nung nấu. Nếu băng kép có 2 thanh kim loại làm cùng một chất liệu sẽ không cong được. Vì vậy băng kép có 2 thanh kim loại phải có bản chất khác nhau

7 tháng 5 2017

vì nước nóng khiến ko khí trong quả bóng nở ra nên làm quả bóng phồng lên

3 tháng 4 2017

nút hay bật ra là do trong bình thủy nhiệt độ cao khi rót nước ra thì sẽ có một lượng không khí đi vào gặp nhiệt độ cao thì dãn nở sau đó dậy đậy nút lại liền thì sẽ bị bật lên . thì tránh hiển tượng này thì khi rót nước xong thì chờ một tý thì đậy nắp lại lúc này thì sẽ không bị bật nữa đâu bạn nhé !!!!

3 tháng 4 2017

vì khi đó phích còn đang nóng mà ta mở nút ra thì có 1 lượng không khí bên ngoài tràn vào gặp nhiệt sẽ nở ra vì vậy nên đậy nút lại sẽ bị bật ra .

để tránh hiện tượng này thì chúng ta nên đợi một thời gian rồi đóng nút lại.

2 tháng 5 2016
  cái này có thể là do nức quá nóng làm nc bốc hơi với mọt lượng lớn 
và có thể giải thích hiện tượng của bạn theo nhiều hướng 
+) hơi nước quá nhiều làm cho miệng bình to lên ( vì thường thì nó làm bằng nhựa) làm cho nắp khó vặn vào đc 
+) do nnc bốc hơi với một lượng lớn khi vừa đổ nc vào bình thủy mà bạn đậy nắp vào liền thì sẽ bị bung ra ngay là do mực nước trong bình ở gần miện bình nên khi bốc hơi với 1 lượng lớn như vậy mà bạn đậy nắp lại là kìm chế thể tích ( thể tích nhỏ lại ) thì áp suất do nó gây ra sẽ rất lớn và nếu bạn vặn quá chặt mà áp suất ko làm bung ra đc thì bình thủy sẽ bị vỡ ngay lập tức. 
+) biện pháp 
- nấu nc sối với nhiệt độ vừa phải 
- nếu nước quá nóng khi tắt bếp phải mở nắp siêu nc ra cho nhiệt độ nc hạ một chút ( cũng là để cho hiện tượng bốc hơi giảm một chút) thì sẽ ko làm bung nắp 
- nếu khi chế nc vào bình thủy thì cũng nên để nc trên 10s thì hay đậy nắp lại nhé!!!
  
3 tháng 5 2016

- Vì chất khí nở ra khi nóng lên, khi ta rót nước nóng ra khỏi phích, có 1 lượng không khí tràn vào trong phích rồi ta đậy nút lại ngay, không khí gặp nóng sẽ nở ra làm bật nút của phích. 

- Để tránh hiện tượng này ta cần: Khi ta rót nước ra khỏi phích, chờ cho không khí tràn vào trong bình nguội dần rồi ta đậy nút lại.

Nếu sai thì thông cảm nhé! Chúc nạn học tốt! hihivuithanghoa