Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Muốn đun nóng chất lỏng và chất khí phải đun từ phía dưới là vì khi đun từ phía dưới, ta làm cho phần chất lỏng (hoặc khí) ở phía dưới nóng lên trước làm cho trọng lượng riêng của phần này giảm đi và đi lên phía trên. Phần chất lỏng (hoặc khí) ở phía trên chưa được đun nóng sẽ đi xuống tạo thành dòng đối lưu.
Muốn đun nóng chất lỏng và chất khí phải đun từ phía dưới là vì trong chất lỏng và chất khí có hiện tượng đối lưu. Khi đun từ phía dưới, ta làm cho phần chất lỏng (hoặc khí) ở phía dưới nóng lên trước làm cho trọng lượng riêng của phần này giảm đi và đi lên phía trên. Phần chất lỏng (hoặc khí) ở phía trên chưa được đun nóng sẽ di xuống tạo thành dòng đối lưu.
Để phần ở dưới nóng lên trước đi lên (vì trọng lượng riêng giảm), phần ở trên chưa được đun nóng đi xuống tạo thành dòng đối lưu.
Câu 1: Khả năng dẫn nhiệt phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A. Khối lượng B. Bản chất C. Thể tích D. Cả 3 đáp án đều đúng
Câu 2: Tại sao muốn đun nóng chất lỏng ta phải đun từ phía dưới, chọn câu sai
A. Về mặt kĩ thuật ko thể đun ở phía trên
B, Đun ở phía dưới để tăng cường bức xạ nhiệt
C. ko thể truyền nhiệt từ trên xuống dưới
D. 3 câu trên đều đúng
Muốn đun nóng chất lỏng và chất khí phải đun từ phía dưới là vì khi đun từ phía dưới, ta làm cho phần chất lỏng (hoặc khí) ở phía dưới nóng lên trước làm cho trọng lượng riêng của phần này giảm đi và đi lên phía trên. Phần chất lỏng (hoặc khí) ở phía trên chưa được đun nóng sẽ đi xuống tạo thành dòng đối lưu.
Do hiện tượng đối lưu, nếu đun từ phía dưới thì chất lỏng và chất khí nóng sẽ trồi lên, chất lỏng (khí) lạnh sẽ đi xuống và được đun nóng, cứ thế cả khối chất lỏng (khí) sẽ được đun nóng.
dẫn nhiệt, bức xạ nhiệt và đối lưu
Muốn đun nóng chất lỏng và chất khí phải đun từ phía dưới là vì khi đun từ phía dưới, ta làm cho phần chất lỏng (hoặc khí) ở phía dưới nóng lên trước làm cho trọng lượng riêng của phần này giảm đi và đi lên phía trên. Phần chất lỏng (hoặc khí) ở phía trên chưa được đun nóng sẽ đi xuống tạo thành dòng đối lưu.
* 3 hình thức truyền nhiệt là:
- Dẫn nhiệt.
- Đối lưu.
- Bức xạ nhiệt.
* Khi đun nước phải đun từ phía dưới đáy ấm vì:
- khi đun từ phía dưới, ta làm cho phần chất lỏng ở phía dưới nóng lên trước làm cho trọng lượng riêng của phần này giảm đi và đi lên phía trên. Phần chất lỏng ở phía trên chưa được đun nóng sẽ đi xuống tạo thành dòng đối lưu.
Tham khảo
Muốn đun nóng chất lỏng và chất khí phải đun từ phía dưới là vì khi đun từ phía dưới, ta làm cho phần chất lỏng (hoặc khí) ở phía dưới nóng lên trước làm cho trọng lượng riêng của phần này giảm đi và đi lên phía trên. Phần chất lỏng (hoặc khí) ở phía trên chưa được đun nóng sẽ đi xuống tạo thành dòng đối lưu.
Để phần ở dưới nóng lên trước đi lên (vì trọng lượng riêng giảm), phần ở trên chưa được đun nóng đi xuống tạo thành dòng đối lưu.
Khi đun nóng chất lỏng ta phải đun từ phía dưới là vì: Khi đun, phần chất lỏng ở dưới sẽ nóng lên trước, thể tích tăng lên (khối lượng riêng giảm) nên phần chất lỏng ấy sẽ di chuyển lên phía trên, còn phần chất lỏng ở trên sẽ di chuyển xuống phía dưới, sẽ được đun nóng rồi lại tiếp tục đi lên, tạo thành vòng đối lưu nên chất lỏng sẽ được đun nóng đều.