K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2023

Giấm ăn, nước quả chanh, … đều có vị chua và được dùng để loại bỏ cặn trong dụng cụ đun nước do đều có chứa acid (cặn chủ yếu là các muối cacbonat)

23 tháng 7 2023

Vị chua ở các quả làm mứt là do có chứa acid. Nước vôi trong bản chất là base. Độ chua giảm là do acid trong các quả đó được trung hoà bởi nước vôi trong tạo muối.

12 tháng 8 2023

Hòa tan muối ăn vào nước, được dung dịch trong suốt.

Cô cạn dung dịch, những hạt muối ăn lại xuất hiện. 

- Khi cô cạn dung dịch muối ăn ở thể rắn còn khi hóa tan muối ăn ở thể dung dịch 

D
datcoder
CTVVIP
26 tháng 10 2023

1. Học sinh làm thí nghiệm và đọc giá trị pH của các dung dịch.

+ Dung dịch có tính acid là: nước chanh, nước ngọt có gas, giấm ăn.

+ Dung dịch có tính base là: nước rửa bát, dung dịch baking soda.

2.

- Tính chất chung của dung dịch các chất có giá trị pH < 7:

+ Làm đổi màu giấy quỳ từ tím sang đỏ.

+ Phản ứng với một số kim loại như magnesium, iron, zinc … giải phóng khí hydrogen.

+ Tác dụng với dung dịch base tạo thành muối và nước.

- Tính chất chung của dung dịch các chất có giá trị pH > 7:

+ Làm đổi màu quỳ từ tím sang xanh.

+ Tác dụng với dung dịch acid tạo thành muối và nước.

Khi nước ở phần trên của ống nghiệm bắt đầu sôi thì cục sáp ở đáy ống nghiệm chưa bị nóng chảy.

Từ thí nghiệm này có thể rút ra nhận xét: nước là chất dẫn nhiệt kém.

3 tháng 9 2023

Tham khảo!

Khi nước ở phần trên của ống nghiệm bắt đầu sôi thì miếng sáp ở đáy cốc chưa bị nóng chảy => Nước có tính dẫn nhiệt kém.

 
Dung dịchGiấm ănNước xà phòngNước vôi trong
pH3811

 

D
datcoder
CTVVIP
26 tháng 10 2023

- Hiện tượng thí nghiệm: có khí thoát ra. Học sinh làm thí nghiệm và ghi lại giá trị mA, mB.

- So sánh: mA > mB. Giải thích:

Phản ứng hoá học xảy ra ở thí nghiệm 2 có thể được biểu diễn bằng sơ đồ ở dạng chữ như sau:

Acetic acid + Sodium hydrogencarbonate → Sodium acetate + Carbon dioxide + Nước

Vậy mA > mB do sau phản ứng có khí carbon dioxide thoát ra khỏi bình.

a) Bạn xem lại đề

b) Ta có: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow m\cdot\left(100-50\right)=\left(25-m\right)\left(50-15\right)\)   (Triệt tiêu c do vai trò như nhau)

\(\Leftrightarrow m=10,3\left(kg\right)=10,3\left(l\right)\)

 Vậy cần 10,3 lít nước 100oC và 14,7 lít nước 15oC

23 tháng 7 2023

a, Nhúng quỳ tím vào 2 dung dịch (ở 2 ống nghiệm khác nhau) => Ống nghiệm làm quỳ hoá đỏ => có giấm ăn; ống nghiệm làm quỳ hoá xanh => có nước vôi trong

b, Đổ dung dịch phenolphthalein vào 2 dung dịch trên => Dung dịch chuyển sang màu hồng thì đó là nước vôi trong, dung dịch không thay đổi màu sắc thì đó là giấm ăn.

4 tháng 9 2023

Hiện tượng:

- Nhỏ một giọt dung dịch NaOH lên mẩu giấy quỳ tím thấy mẩu giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh.

- Nhỏ một giọt dung dịch phenolphthalein vào ống nghiệm có dung dịch NaOH thấy dung dịch trong ống nghiệm chuyển sang màu hồng.

10 tháng 9 2023

Học sinh tiến hành đo dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Có thể tham khảo só liệu sau:

a) nước máy: pH ≈ 7,5 

b) nước mưa pH ≈ 4,65 - 7,5 (ở thành phố); 3,8 - 5,3 (ở khu công nghiệp)

c) nước hồ/ ao pH ≈ 7 - 7,6

d) nước chanh pH ≈ 2 - 3

e) nước cam pH ≈ 3,69 - 4,34

g) nước vôi trong pH > 7 (tuỳ thuộc vào nồng độ chất tan)