Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thảo luận 1
Người ta phải chừa khoảng cách giữa chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả để khi trời nóng, các thanh ray nở ra sẽ không bị cản trở lẫn nhau, các thanh ray nở ra ko bị chồng ép lên nhau hoặc làm lệch đường ray =>gây tai nạn.
Thảo luận 2
Khi trời nắng nóng các thanh ray sẽ nở vì nhiệt, chúng sẽ dài ra nên nếu không để trống thì đường ray sẽ bị cong và ... ô kìa 1 chiếu tàu đã đi lên thiên đường ;))
Thảo luận 3
Đây là do hiện tượng sự nở tăng kích thước của vật rắn bạn ạ. Khi nhiệt độ tăng thì kích thước của vật rắn theo các phương đều tăng lên theo định luật của sự nở dài, nên thể tích của vật tăng lên. Đó là sự nở thể tích hay sự nở khối.
Vật rắn khi nở ra hay co lại đều tạo nên một lực khá lớn tác dụng lên vật khác tiếp xúc với nó. Do đố người ta phải chú ý đến sự nở vì nhiệt trong kỹ thuật.
Giữa hai thanh ray có khoảng cách là để tránh tác hại của sự nở vì nhiệt bạn ạ
Nếu giữa các thanh ray không có khe hở (hoặc khe hở nhỏ) khi nhiệt độ tăng cao (ma sát tàu chạy qua) sẽ gây tác hại khôn lường.
Thảo luận 4
Bạn học vật lý chưa? Đường ra là các đoạn ngắn nối lại với nhau và người ta để ra 1 khoảng cách nhỏ. Vì nếu để đường ray là 1 đoạn dài, thì khi tàu đi qua gây ma sát lớn thì đường ray sẽ bị nóng (Hiện tượng giãn nở do nhiệt độ cao ) đường ray sẽ bị bung lên gây nguy hiểm.
Tạo ra các khe hở trên đường để phòng khi nhiệt độ nóng lên hay lạnh đi thì đường bê tông sẽ co dãn mà không bị nứt nẻ, ảnh hưởng lớn gì.
Chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở vì để chừa khoảng trống cho giữa hai đầu thanh ray xe lửa giãn nở ra khi trời nóng, nếu như không có khoảng trống sẽ làm đường ray bị hỏng, trật đường ray gây tai nạn cho tàu lửa
Chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt có một khe hở để chừa khoảng trống giữa hai đầu thanh ray xe lửa để khi giản nở vì trời nắng sẽ không làm đường ray bị hỏng gây tai nạn cho tàu.
Chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra có chỗ giãn nở.
⇒ Đáp án C
1. Vì khi mùa hè trời nóng, các đường ray sẽ nở ra. Khi nở ra sẽ khiến các đường ray to ra và sát nhau nên gây ra cong đường ray và xảy ra tai nạn cho tàu hỏa.
2.Nước nóng trong bình thủy tinh sẽ nở ra, do lực của nước nóng mạnh nên đã bật nút khỏi bình thủy tinh.
1. Nếu không có khe hở, khi nhiệt độ cao, thanh ray sẽ nóng lên, nở ra, thể tích tăng, thanh ray sẽ đụng chạm với thanh ray khác (bị cản) gây ra lực lớn làm cong, nứt đường ray. Để tránh trường hợp đó, người ta phải để khoảng cách giữa hai thanh ray để tránh trường hợp này
2. Khi rót nước nóng ra rồi đậy nút lại, lượng không khí bên ngoài sẽ trán vào trong bình, hơi nóng của nước nóng vừa được rót ra làm cho khí trong bình nóng lên, nở ra, thể tích tăng gặp nút cản trở, gây ra lực lớn làm bật nút
TL: Chỗ tiếp nối 2 đầu thanh ray đường tàu hoả có để một khe hở. Khi trời nóng,…đường ray dài ra……………… , nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản…gây ra lực rất lớn……………. làm cong đường ray.
Do thời tiết nóng=> đường ray giãn
Sự ma sát giữa bánh xe lửa và đường ray => đường ray giãn
Vậy: Người ta làm khe hở là vì lí do trên đấy bạn, nếu không có các khe hở thì đường ray sẽ bị cong lên hay bị cong ra phía ngoài và sẽ gây nguy hiểm => nên nhà thiết kế đường ray mới để hở như vậy .
chỗ tiếp nối 2 đầu thanh ray đường sắt có khe hờ vì
khi trời nóng nhiệt độ cao sẽ làm cho thanh ray giãn nỡ nếu như ko có khe hở thì thanh ray sẽ bị chặn, tạo ra một lực rất lớn làm cong đường ray nên phải có khe hở để cho thanh ray giãn nỡ
thấy đúng thì tick nha
trong bê tông có có chât rắn mà chât rắn gặp nhiệt sẽ nở ra .Người ta phải làm đường như vậy để tránh khi chất rắn gặp nhiệt độ cao nở ra sẽ làm đường bị hư ,cong ,....làm ùn tắc giao thông
Trong bê tông có có chât rắn mà chât rắn gặp nhiệt sẽ nở ra .Người ta phải làm đường như vậy để tránh khi chất rắn gặp nhiệt độ cao nở ra sẽ làm đường bị hư ,cong ,....làm ùn tắc giao thông.
1. Khi trời nóng, nhiệt độ cao, các thanh ray nóng lên, nở ra, thể tích tăng gặp thanh ray khác cản trở gây ra lực lớn làm cong đường ray, để tránh trường hợp đó, người ta để chỗ nối hai thanh ray có một khe hở, tạo điều kiện cho việc dãn nở thanh ray
2. Khi đổ đầy nước vào ấm và đem đun, sau một hồi nước sẽ tràn ra do khi đun, nước nóng lên, nở ra, thể tích tăng nên nước tràn ra ngoài
Câu 1 nè:
Thảo luận 1
Người ta phải chừa khoảng cách giữa chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả để khi trời nóng, các thanh ray nở ra sẽ không bị cản trở lẫn nhau, các thanh ray nở ra ko bị chồng ép lên nhau hoặc làm lệch đường ray =>gây tai nạn.
Thảo luận 2
Khi trời nắng nóng các thanh ray sẽ nở vì nhiệt, chúng sẽ dài ra nên nếu không để trống thì đường ray sẽ bị cong và ... ô kìa 1 chiếu tàu đã đi lên thiên đường ;))
Thảo luận 3
Đây là do hiện tượng sự nở tăng kích thước của vật rắn bạn ạ. Khi nhiệt độ tăng thì kích thước của vật rắn theo các phương đều tăng lên theo định luật của sự nở dài, nên thể tích của vật tăng lên. Đó là sự nở thể tích hay sự nở khối.
Vật rắn khi nở ra hay co lại đều tạo nên một lực khá lớn tác dụng lên vật khác tiếp xúc với nó. Do đố người ta phải chú ý đến sự nở vì nhiệt trong kỹ thuật.
Giữa hai thanh ray có khoảng cách là để tránh tác hại của sự nở vì nhiệt bạn ạ
Nếu giữa các thanh ray không có khe hở (hoặc khe hở nhỏ) khi nhiệt độ tăng cao (ma sát tàu chạy qua) sẽ gây tác hại khôn lường.
Thảo luận 4
Bạn học vật lý chưa? Đường ra là các đoạn ngắn nối lại với nhau và người ta để ra 1 khoảng cách nhỏ. Vì nếu để đường ray là 1 đoạn dài, thì khi tàu đi qua gây ma sát lớn thì đường ray sẽ bị nóng (Hiện tượng giãn nở do nhiệt độ cao ) đường ray sẽ bị bung lên gây nguy hiểm.
Chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra có chỗ giãn nở.
tại sao đường ray xe lửa lại có khe hở vì khi tàu lửa đi qua ma sát từ tàu lửa sẽ làm cho các thanh sắt nở ra nếu ko có khe hở thì các thanh sắt sẽ nở ra và ko có chỗ nào để giãn nở thì đường ray sẽ bị hư. tổng kết là do sự giản nở vì nhiệt thôi.