Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Công nghiệp dầu khí là ngành quan trọng trong nền kinh tế ở nhiều nước khu vực Tây Nam Á vì:
+ Tài nguyên về địa hình và đất, khí hậu, sông và hồ, sinh vật có phần hạn chế nhưng lại giàu có về khoáng sản, đặc biệt là dầu mỏ và khí tự nhiên. Trữ lượng dầu mỏ chiếm 1/2 trữ lượng thế giới, khí tự nhiên chiếm hơn 40% trữ lượng thế giới.
+ Hoạt động xuất nhập khẩu dầu mỏ tác động mạnh mẽ đến ngành dịch vụ, là yếu tố quan trọng giúp ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu kinh tế.
+ Các ngành công nghiệp dầu như như công nghiệp khai thác dầu mỏ, khí tự nhiên; công nghiệp lọc và hóa dầu phát triển đẩy mạnh nền công nghiệp nói chung của các nước Tây Nam Á ngày càng có tỉ trọng cao.
+ Nông nghiệp là ngành không có điều kiện thuận lợi và phải đầu tư chi phí cao nên các nước Tây Nam Á chú trọng vào phát triển ngành công nghiệp dầu khí để phát triển kinh tế.
+ Công nghiệp dầu khí tạo nguồn hàng xuất khẩu quan trọng, giá trị cao, mang lại nguồn thu lớn cho các nước Tây Nam Á. Góp phần nâng cao thu nhập và chất lượng cuộc sống của người dân.
mọi người ơi, cóo ai biết câu này khongg, giúp tớ với:v
- Đặc điểm kinh tế khu vực Tây Nam Á:
+ Quy mô kinh tế lớn, quy mô GDP tăng liên tục, chiếm 3,7% GDP toàn cầu.
+ Quy mô GDP giữa các quốc gia trong khu vực có sự khác biệt rất lớn chủ yếu do phân bố tài nguyên dầu mỏ, chính sách phát triển, sự tác động của các cường quốc.
+ Cơ cấu kinh tế theo ngành chủ yếu là ngành công nghiệp và dịch vụ chiếm hơn 80%, ngành nông nghiệp chỉ chiếm hơn 10%
- Sự phát triển kinh tế khu vực Tây Nam Á:
+ Chuyển từ nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp và hàng thủ công sang nền kinh tế dựa vào ngành công nghiệp dầu khí.
+ Một số quốc gia giảm dần sự lệ thuộc vào dầu khí, chuyển dịch theo hướng phát triển nền kinh tế tri thức, đẩy mạnh nghiên cứu, phát triển.
+ Sự tăng trưởng kinh tế của khu vực có nhiều biến động do ảnh hưởng từ sự bất ổn xã hội, cuộc chiến giá dầu,…
Đáp án D.
Giải thích: Tây Nam Á tiếp giáp với 3 châu lục (Châu Á, Châu Âu, Châu Phi), tiếp giáp với 2 lục địa (Lục địa Á – Âu, Lục địa Phi), là nơi án ngữ đường giao thông từ Ấn Độ Dương sang Đại Tây Dương và là khu vực có dầu mỏ ở nhiều nơi nhưng tập trung nhiều ở vùng Vịnh Péc-xích.
Tham khảo:
- Với nguồn tài nguyên giàu có, lại có vị trí địa lí chiến lược quan trọng nên khu vực Tây Nam Á có điều kiện vô cùng thuận lợi để phát triển kinh tế, giao lưu qua lại giữa các nước. Tuy nhiên, đây cũng là nguyên nhân chủ yếu gây ra những tranh chấp gay gắt giữa các dân tộc trong và ngoài khu vực.
- Sự đa dạng tôn giáo gây nên những bất ổn trong xã hội, xung đột tôn giáo xảy ra thường xuyên gây ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất của người dân.
- Nền văn hóa đặc thù tạo nên nét riêng biệt, đặc sắc trong văn hóa là điều kiện để phát triển du lịch.
Đáp án A.
Giải thích: Vùng kinh tế Viễn Đông là vùng giàu tài nguyên. Phát triển công nghiệp khai thác khoáng sản, khai thác gỗ, đóng tàu, cơ khí, đánh bắt và chế biến hải sản. Đây là vùng kinh tế sẽ phát triển để hội nhập vào khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Tham khảo
- Công nghiệp dầu khí là ngành quan trọng trong nền kinh tế ở nhiều nước khu vực Tây Nam Á vì:
+ Tài nguyên về địa hình và đất, khí hậu, sông và hồ, sinh vật có phần hạn chế nhưng lại giàu có về khoáng sản, đặc biệt là dầu mỏ và khí tự nhiên. Trữ lượng dầu mỏ chiếm 1/2 trữ lượng thế giới, khí tự nhiên chiếm hơn 40% trữ lượng thế giới.
+ Hoạt động xuất nhập khẩu dầu mỏ tác động mạnh mẽ đến ngành dịch vụ, là yếu tố quan trọng giúp ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu kinh tế.
+ Các ngành công nghiệp dầu như như công nghiệp khai thác dầu mỏ, khí tự nhiên; công nghiệp lọc và hóa dầu phát triển đẩy mạnh nền công nghiệp nói chung của các nước Tây Nam Á ngày càng có tỉ trọng cao.
+ Nông nghiệp là ngành không có điều kiện thuận lợi và phải đầu tư chi phí cao nên các nước Tây Nam Á chú trọng vào phát triển ngành công nghiệp dầu khí để phát triển kinh tế.
+ Công nghiệp dầu khí tạo nguồn hàng xuất khẩu quan trọng, giá trị cao, mang lại nguồn thu lớn cho các nước Tây Nam Á. Góp phần nâng cao thu nhập và chất lượng cuộc sống của người dân.