K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 1 2017

Màu sắc sặc sỡ của nấm được gọi là màu sắc "cảnh báo". Đây là một đặc điểm thích nghi vì nó "cảnh báo" cho các động vật ăn nấm là chúng chứa chất độc. Thực tế, khi động vật ăn phải nấm độc có màu sắc sặc sỡ thì sau đó nhìn thấy nấm có màu sắc sặc sỡ sẽ không dám ăn.

29 tháng 4 2017

- Màu sắc sặc sỡ của nấm được gọi là màu sắc cảnh báo. Đây là một đặc điểm thích nghi vì nó “cảnh báo” cho các động vật ăn nấm chúng chứa chất độc.

- Thực tế, khi động vật ăn phải nấm độc có màu sắc sặc sỡ thì sau đó nhìn thấy nấm có màu sắc sặc sỡ sẽ sợ không giám ăn.



26 tháng 4 2017

Trả lời:

- Màu sắc sặc sỡ của nấm được gọi là màu sắc cảnh báo. Đây là một đặc điểm thích nghi vì nó “cảnh báo” cho các động vật ăn nấm chúng chứa chất độc.

- Thực tế, khi động vật ăn phải nấm độc có màu sắc sặc sỡ thì sau đó nhìn thấy nấm có màu sắc sặc sỡ sẽ sợ không giám ăn.

18 tháng 4 2018

Những loài côn trùng độc (sâu róm, bọ nét…) thường có màu sắc sặc sỡ gọi là màu sắc "cảnh báo" khiến cho các sinh vật khác không dám ăn chúng. Các loài khác sống cùng với loài côn trùng độc này nếu có đột biến làm cho cá thể có màu sắc sặc sỡ giống màu của côn trùng độc thì cá thể đó cũng được lợi vì các loài thiên dịch của chúng tưởng đây là loài độc sẽ không dám ăn mặc dù những sinh vật này: không chứa chất độc.

26 tháng 4 2017

- Những loài côn trùng độc thường có màu sắc sặc sỡ gọi là màu sắc cảnh báo khiến cho các sinh vật khác không giám ăn chúng.

- Các loài khác sống cùng với loài côn trùng độc này nếu tình cờ có đột biến làm cho cá thể nào đó có màu sắc sặc sỡ giống màu sắc cùa loài côn trùng độc thì cá thể đó cũng được lợi vì rằng các loài thiên địch của chúng tưởng đây là loài độc sẽ không giám ăn mặc dù những sinh vật có đặc điểm “bắt chước” không chứa chất độc.



26 tháng 4 2017

Trả lời:

- Những loài côn trùng độc thường có màu sắc sặc sỡ gọi là màu sắc cảnh báo khiến cho các sinh vật khác không giám ăn chúng.

- Các loài khác sống cùng với loài côn trùng độc này nếu tình cờ có đột biến làm cho cá thể nào đó có màu sắc sặc sỡ giống màu sắc cùa loài côn trùng độc thì cá thể đó cũng được lợi vì rằng các loài thiên địch của chúng tưởng đây là loài độc sẽ không giám ăn mặc dù những sinh vật có đặc điểm “bắt chước” không chứa chất độc.

20 tháng 10 2018

Chọn D

Đây là ví dụ về hình thành loài bằng cách ly tập tính sinh sản

6 tháng 12 2017

Chọn đáp án D.

Hai loài có màu khác nhau: màu đỏ và xám, trong điều kiện bình thường chỉ những con cùng màu mới giao phối với nhau. Do đó, đây là cách li tập tính.

26 tháng 9 2017

Ta có 25% cá thể lông đen (A-B-D) →  Con lông đen này dị hợp ít nhất 2 cặp gen.

-  TH: Con lông đen dị hợp 2 cặp gen, thì con lông trắng phải có kiểu gen đồng hợp lặn về ít nhất 2 kiểu gen sẽ có C 3 2   +   3   =   9  phép lai thỏa mãn.

Trong đó : C 3 2  là số kiểu gen của con lông đen dị hợp 2 cặp gen, 3 là số kiểu gen mà con lông trắng đồng hợp ít nhất 2 cặp gen.

→ Có 3 phép lai, tương tự với cặp Aa, Bb →  có 9 phép lai thỏa mãn

-         TH: Con lông đen dị hợp 3 cặp gen AaBbDd x (aabbDD ; aaBBdd ; AAbbdd) →  3 phép lai

Vậy số phép lai phù hợp là 12

Đáp án A

9 tháng 7 2019

Đáp án A

Ta có 25% cá thể lông đen(A-B-D-) → con lông đen này dị hợp ít nhất 2 cặp gen,

- TH1: con lông đen dị hợp 2 cặp gen, thì con lông trắng phải có kiểu gen đồng hợp lặn về ít nhất 2 kiểu gen

 sẽ có  phép lai thỏa mãn trong đó    số kiểu gen của con lông đen dị hợp 2 cặp gen, 3 là số kiểu gen mà con lông trắng đồng hợp ít nhất 2 cặp gen.

 

Lông đen

Lông trắng

Cặp Dd

AaBbDD

AabbDD

 

aabbDd

 

aabbdd

 

→ Có 3 phép lai, tương tự với cặp Aa, Bb → có 9 phép lai thỏa mãn

- TH2: Con lông đen dị hợp 3 cặp gen AaBbDd × (aabbDD ; aaBBdd; AAbbdd) → 3 phép lai

Vậy số phép lai phù hợp là 12

2 tháng 6 2016

D. cách li địa lí.

1 tháng 2 2018

 

Tỷ lệ giao tử:

1AAaa → 1/5 (1/6AA:4/6Aa:1/6aa)

4Aaaa→ 4/5 (1/2Aa:1/2aa)

→ 1/30AA:16/30Aa:13/30aa

Tỷ lệ cây thân thấp: (13/30)2 = 169/900 → thân cao 731/900

IV đúng, có tối đa 5 loại kiểu gen (có 0,1,2,3,4 alen trội) và 2 loại kiểu hình