Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*Dàn ý bạn nha
*Mở bài:
Sinh thời Hồ Chủ tịch rất quan tâm đến công tác giáo dục và bồi dưỡng thế hệ trẻ tương lai. Người vừa lãnh đạo đất nước kháng chiến, vừa hết lòng chăm lo cho thế hệ học sinh, những người sẽ kế tục sự nghiệp cách mạng. Trong bức thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam độc lập, Người đã thiết tha căn dặn: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bưới lên đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu hay không chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em”.
*Thân bài:
* Giải thích:
– Lời căn dặn của Bác có ý nghĩa: Chính thế hệ học sinh hôm nay sẽ là người chủ tương lai của đất nước. Bằng sức mạnh của trí tuệ và tri thức của mình làm cho non sông Việt Nam trở nên tươi đẹp, dân tộc Việt Nam hùng mạnh sánh vai cùng các nước năm châu. Để làm được điều đó, tất cả học sinh phải ra sức học tập và rèn luyện bản thân ngày càng tiến bộ.
– Lời căn dặn ngắn gọn nhưng hàm chứa được niềm kì vọng lớn lao của Bác vào thế hệ học sinh hôm nay. Người cũng đề cao việc học tập và nhấn mạnh chỉ có cố công học tập mới đủ sức mạnh làm chủ và xây dựng đất nước.
* Tại sao học sinh chăm chỉ học tập mới có thể làm chủ và dựng xây đất nước tươi đẹp, dân tộc hùng mạnh:
– Hồ Chí minh đã từng nói: “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”. Lê-nin, vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Nga cũng từng phát biểu: “Tri thức là sức mạnh, ai có tri thức người đó có sức mạnh”. Tri thức chính là sức mạnh, là vũ khí để chúng ta chống lại kẻ thù, chống lại sự lạc hậu, chiến thắng khó khăn, đưa đất nước đi lên, đuổi kịp nền tri thức khoa học, làm đất nước phát triển, hùng mạnh. Thực tế đã chứng minh, trong thời đại mới, ai làm chủ được tri thức sẽ làm chủ được bản thân, làm chủ được đất nước, thoát khỏi sự lệ thuộc vào các nước lớn. Một minh chứng tiêu biểu nhất là sức mạnh quật cường của dân tộc Nhật Bản trong thế kỉ 20. Từ một đất nước lạc hậu, yếu kém, người Nhật đã dũng cảm vượt thoát ra khỏi ý thức hệ phương Đông, ra sức học tập các tiến bộ khoa học kĩ thuật phương Tây, mạnh mẽ cải cách đất nước và trở thành một cường quốc hàng đầu thế giới chỉ sau vài thập kỉ phát triển. Chính nhờ tinh thần học tập không ngừng nghỉ đã giúp người Nhật trở thành một trong những dân tộc mạnh mẽ, sáng tạo và làm việc hiệu quả nhất thế giới.
– Học sinh là thế hệ trẻ tuổi, đang học tập và rèn luyện trên ghế nhà trường. Nhiệm vụ của học sinh là học tập. Chỉ có học tập mới có tri thức, mới phát triển nhân cách, kiện toàn năng lực bản thân, đủ sức đảm nhiệm và hoàn thành công việc, tạo ra lợi ích cho đất nước. Đặc biệt là nhiệm vụ kháng chiến chống kẻ thù, giành lại độc lập cho dân tộc. Kẻ thù hùng mạnh, vũ khí tối tân, trình độ tri thức tiên tiến. Nếu ta không nắm vững và vận dụng được tri thức, không biến tri thức thành sức mạnh thì không thể chiến thắng kẻ thù, không thể có tự do. Có thể nói tri thức chính là con đường dẫn đến tự do, có tri thức là có tự do.
– Chỉ có tri thức mới đưa dân tộc bắt kịp tốc độ phát triển của thế giới. Bởi có tri thức con người sẽ tạo ra nhiều của cải, tăng cường tiềm lực kinh tế, khẳng định vai trò làm chủ, quyết định sức mạnh của một dân tộc. Một đất nước hùng mạnh là bởi có nền học thức cao, có nhiều người tài giỏi, ngày đêm hăng say lao động dựng xây và bảo vệ đất nước.
* Đánh giá:
Lời căn dặn của Bác không những hết sức đúng đắn đối với tình hình đất nước lúc đó mà còn có ý nghĩa đến muôn đời. Trong thời đại ngày nay, khi nền công nghệ, thông tin bùng nổ, thế giới diễn biến hết sức phức tạp, lời dạy của Bác càng được khẳng định mạnh mẽ.
* Để làm theo lời Bác căn dặn, chúng ta phải học tập như thế nào:
– Học sinh phải ra sức thi đua học tập không ngừng nghỉ, tiếp cận, tiếp nhận nền tri thức hiện đại nhất của thế giới. Bên cạnh đó biến tri thức thành sức mạnh, thành hành động cụ thể để dựng xây đất nước.
– Học sinh không ngừng rèn luyện nhân cách, nhân phẩm và bản lĩnh sống cao đẹp trong thời đại mới. Một nền tri thức mạnh mẽ kết hợp với lý tưởng sống cao đẹp ở mỗi con người mới có thể mang lại sự cống hiến lớn lao vì sự tiến bộ của dân tộc, tăng cường sức mạnh của tổ quốc.
– Học sinh phải gắn kết chặt chẽ giữa nhiệm vụ học tập, lao động và nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc. Đó là trách nhiệm chung của cả dân tộc, ai cũng phải nỗ lực. Tuổi nhỏ làm việc nhỏ như Bác Hồ đã từng căn dặn.
* Phê phán:
– Ngày nay, vẫn còn có nhiều học sinh không chịu nỗ lực học tập, rèn luyện bản thân, trau dồi tri thức. Họ lười biếng, ỷ lại, trốn tránh trách nhiệm, thậm chí còn có những hành vi sai trái, trái với lời dạy của Bác. Những học sinh như thế thật đáng chê trách.
* Bài học:
– Là học sinh, phải biết học tập và làm theo lời Bác dạy. Lấy học tập tốt làm mục tiêu để phấn đấu rèn luyện mình trở thành người hữu ích, đem sức mình xây dựng quê hương, đất nước.
*Kết bài:
Dù đã hơn 60 năm trôi qua nhưng lời dạy của Bác vẫn còn rạng ngời giá trị, là ngọn đuốc sáng bất diệt soi bước chân ta trên con đường tiến tới tương lai.
Chúc bạn học tốt nha
1.
1. Vai trò
- Là một ngành công nghiệp trẻ.
- Là một ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều nước.
- Là thước đo trình độ phát triển kinh tế- kĩ thuật của mọi quốc gia trên thế giới.
2. Cơ cấu
Gồm 4 phân ngành:
- Máy tính (thiết bị công nghệ, phần mềm): Hoa Kì, Nhật Bản, Hàn Quốc, EU, Trung Quốc, Ấn Độ...
- Thiết bị điện tử (linh kiện điện tử, các tụ điện, các vi mạch,..) Hồng Kông, Nhật BẢn, Hàn Quốc, EU, Ấn Độ, Canađa, Đài Loan, Malaixia...
- Điện tử tiêu dùng (ti vi màu, cát sét, đồ chơi điện tử, đầu đĩa..): Hồng Kông, Nhật Bản, Singapo, EU, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan...
- Thiết bị viễn thông (máy fax, điện thoại..): Hoa Kì, Nhật Bản, Hàn Quốc...
3. Đặc điểm sản xuất và phân bố
- Đặc điểm sản xuất: Ít gây ô nhiễm môi trường, không tiêu thụ nhiều kim loại, điện, nước, không chiếm diện tích rộng, có yêu cầu cao về lao động, trình độ chuyên môn kĩ thuật.
- Phân bố: Các nước đứng đầu: Hoa Kì, Nhật Bản, EU,..
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/cong-nghiep-dien-tu-tin-hoc-c93a12731.html#ixzz6Lkr7xp4z
1. Vai trò
- Là một ngành công nghiệp trẻ.
- Là một ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều nước.
- Là thước đo trình độ phát triển kinh tế- kĩ thuật của mọi quốc gia trên thế giới.
2. Cơ cấu
Gồm 4 phân ngành:
- Máy tính (thiết bị công nghệ, phần mềm): Hoa Kì, Nhật Bản, Hàn Quốc, EU, Trung Quốc, Ấn Độ...
- Thiết bị điện tử (linh kiện điện tử, các tụ điện, các vi mạch,..) Hồng Kông, Nhật BẢn, Hàn Quốc, EU, Ấn Độ, Canađa, Đài Loan, Malaixia...
- Điện tử tiêu dùng (ti vi màu, cát sét, đồ chơi điện tử, đầu đĩa..): Hồng Kông, Nhật Bản, Singapo, EU, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan...
- Thiết bị viễn thông (máy fax, điện thoại..): Hoa Kì, Nhật Bản, Hàn Quốc...
3. Đặc điểm sản xuất và phân bố
- Đặc điểm sản xuất: Ít gây ô nhiễm môi trường, không tiêu thụ nhiều kim loại, điện, nước, không chiếm diện tích rộng, có yêu cầu cao về lao động, trình độ chuyên môn kĩ thuật.
- Phân bố: Các nước đứng đầu: Hoa Kì, Nhật Bản, EU,..
2.
* Khái niệm công nghiệp trọng điểm: là ngành có thế mạnh lâu dài, đem lại hiệu quả kinh tế, xã hội và tác động mạnh mẽ đến sự phát triển các ngành kinh tế khác.
Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay vì:
a) Nước ta có nhiều thế mạnh để phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.
- Nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú và đa dạng.
+ Nguyên liệu từ ngành trồng trọt: cây lương thực (lúa), cây công nghiệp hằng năm (lạc, mía, đậu tương, thuốc lá), cây công nghiệp lâu năm (cà phê, cao su, điều, tiêu, chè…), rau - cây ăn quả. Đây là nguồn nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.
+ Nguyên liệu từ ngành chăn nuôi: trâu, bò, lợn, gia cầm cung cấp thịt, trứng, sữa cho công nghiệp chế biến thực phầm, đồ hộp.
+ Nguyên liệu từ ngành thủy sản (vùng biển rộng lớn, nguồn hải sản phong phú..).
- Nguồn lao động dồi dào, giá rẻ.
- Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
+ Lượng nhu cầu về các sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm trong nước ngày càng tăng.
+ Các sản phẩm như gạo, cà phê, cao su, chè, hồ tiêu, điều, hoa quả, tôm, cá đông lạnh…của nước ta đã và đang thâm nhập vào thị trường khu vực và thế giới.
- Cơ sở vật chất kĩ thuật hiện có:
+ Một số ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm ra đời sớm và có cơ sở sản xuất nhất định.
+ Các nhà máy, xí nghiệp lớn thuộc ngành này tập trung ở các thành phố lớn, thuận lợi cho việc phát triển, mở rộng thị trường.
b) Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao:
-Về mặt kinh tế:
+ Không đòi hỏi vốn lớn, thời gian quay vòng vốn nhanh.
+ Cung cấp nhiều mặt hàng xuất khẩu quan trọng (gạo, cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, thủy hải sản) mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn.
- Về mặt xã hội: góp phần giải quyết việc làm, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, thúc đẩy công nghiệp hóa nông thôn, liên kết nông – công.
c) Ngành này cũng có tác động mạnh mẽ đến các ngành kinh tế khác:
- Thúc đẩy hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc, nuôi trồng thủy sản. Đây là những ngành cung cấp nguyên liệu đầu vào cho ngành chế biến lương thực thực phẩm.
- Đẩy mạnh sự phát triển các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và các ngành khác.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/hay-giai-thich-vi-sao-cong-nghiep-c95a9842.html#ixzz6LkrRp6R7
* Khái niệm công nghiệp trọng điểm: là ngành có thế mạnh lâu dài, đem lại hiệu quả kinh tế, xã hội và tác động mạnh mẽ đến sự phát triển các ngành kinh tế khác.
Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay vì:
a) Nước ta có nhiều thế mạnh để phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.
- Nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú và đa dạng.
+ Nguyên liệu từ ngành trồng trọt: cây lương thực (lúa), cây công nghiệp hằng năm (lạc, mía, đậu tương, thuốc lá), cây công nghiệp lâu năm (cà phê, cao su, điều, tiêu, chè…), rau - cây ăn quả. Đây là nguồn nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.
+ Nguyên liệu từ ngành chăn nuôi: trâu, bò, lợn, gia cầm cung cấp thịt, trứng, sữa cho công nghiệp chế biến thực phầm, đồ hộp.
+ Nguyên liệu từ ngành thủy sản (vùng biển rộng lớn, nguồn hải sản phong phú..).
- Nguồn lao động dồi dào, giá rẻ.
- Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
+ Lượng nhu cầu về các sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm trong nước ngày càng tăng.
+ Các sản phẩm như gạo, cà phê, cao su, chè, hồ tiêu, điều, hoa quả, tôm, cá đông lạnh…của nước ta đã và đang thâm nhập vào thị trường khu vực và thế giới.
- Cơ sở vật chất kĩ thuật hiện có:
+ Một số ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm ra đời sớm và có cơ sở sản xuất nhất định.
+ Các nhà máy, xí nghiệp lớn thuộc ngành này tập trung ở các thành phố lớn, thuận lợi cho việc phát triển, mở rộng thị trường.
b) Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao:
-Về mặt kinh tế:
+ Không đòi hỏi vốn lớn, thời gian quay vòng vốn nhanh.
+ Cung cấp nhiều mặt hàng xuất khẩu quan trọng (gạo, cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, thủy hải sản) mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn.
- Về mặt xã hội: góp phần giải quyết việc làm, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, thúc đẩy công nghiệp hóa nông thôn, liên kết nông – công.
c) Ngành này cũng có tác động mạnh mẽ đến các ngành kinh tế khác:
- Thúc đẩy hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc, nuôi trồng thủy sản. Đây là những ngành cung cấp nguyên liệu đầu vào cho ngành chế biến lương thực thực phẩm.
- Đẩy mạnh sự phát triển các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và các ngành khác
Nền sản xuất hiện đại chỉ có thể phát triển nhờ sự tồn tại của ngành năng lượng. Là động lực cho các ngành kinh tế, công nghiệp năng lượng được coi như ... điện năng như luyện kim màu, chế biến kim loại, chế biến thực phẩm, hoá chất, dệt. ... đầu người trong vòng 20 năm qua tăng lên rõ rệt trên phạm vi toàn thế giới, ...
- Từ “hoàng hôn” dùng trong biên bản vụ tai nạn giao thông không phù hợp, từ này thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
- Cụm từ “hết sức là” thường được dùng trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. Đây là văn bản nghị luận, dùng cụm từ này không phù hợp phong cách. Cần thay thế bằng từ “rất”, “vô cùng”
b, Trong lời thoại của Chí Phèo có nhiều từ ngữ thuộc ngôn ngữ nói trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
- Các từ ngữ “bẩm”, “cụ”, “con”
- Các thành ngữ: “trời tru đất diệt”, “thước đất cắm dùi”
- Các từ ngữ mang sắc thái khẩu ngữ: “sinh ra”, “có dám nói gian”, “quả”, về làng về nước”, “chả làm gì nên ăn”
- Những từ ngữ và cách nói trên không thể sử dụng trong lá đơn đề nghị:
+ Đơn từ thuộc phong cách ngôn ngữ hành chính, câu văn trang trọng
Tham khảo:
Vì công việc hay một điều j đó mà chúng ta cứ luôn nói với bản thân để đến ngày mai làm cũng đc thì ta sẽ ko bao giờ thành công được khi ta để thời gian trôi qua mà ko làm j cả nó sẽ rôi qua rất nhanh và khoảng thời gian đó sẽ trở nên vô nghĩa vì vậy hãy biết quý trọng thời gian của mình và đừng để nó trôi qua một cách vô nghĩa vì thời gian sẽ không thể lấy lại
Trong cuộc sống hoạt động cách mạng, Bác Hồ luôn dành những tình cảm tốt đẹp cũng như thời gian, công sức, trí tuệ của mình để giáo dục, bồi dưỡng các thế hệ thanh niên Việt Nam. Qua từng thời kỳ cách mạng khác nhau, Bác luôn đề ra phương hướng, nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng và phát huy sức mạnh của tuổi trẻ cũng như củng cố xây dựng các tổ chức Đoàn, Hội.
Ngay sau khi đất nước độc lập, trong thư gửi học sinh cả nước ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Bác Hồ đã khẳng định: “… Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có sánh vai với cường quốc năm châu hay không chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu…” và trong cái Tết độc lập đầu tiên, trong thư gửi thanh niên và nhi đồng toàn quốc, Bác viết: “Một năm mới khởi đầu từ mùa xuân, một đời khởi đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội…”, ngày 17 tháng 8 năm 1947 trong thư gửi thanh niên, một lần nữa Bác Hồ lại khẳng định: “… Thanh niên là người chủ tương lai của nước nhà. Thật vậy, nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh, một phần lớn là do các thanh niên. Thanh niên muốn làm chủ tương lai cho xứng đáng thì ngay hiện tại phải rèn luyện tinh thần và lực lượng của mình, phải làm việc chuẩn bị cái tương lai đó…”
Là người sáng lập, theo dõi, tổ chức và rèn luyện thanh niên ngay từ những ngày đầu thành lập, cho đến khi tổ chức Đoàn TNCS trở thành đội hậu bị và cánh tay đắc lực của Đảng, là lực lượng nòng cốt trong công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, giành lại hòa bình độc lập cho Tổ quốc và xây dựng chủ nghĩa xã hội, Bác Hồ vô cùng xúc động nói trong lễ kỷ niệm lần thứ 35 ngày thành lập Đoàn thanh niên lao động Việt Nam năm 1960: “Với một thế hệ thanh niên hăng hái và kiên cường chúng ta nhất định thành công trong sự nghiệp bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Vì vậy, Bác rất tự hào, sung sướng và thấy như mình trẻ lại, thấy tương lai của dân tộc ta vô cùng vững chắc và vẻ vang”. Ngày 18-1-1963 trong bài nói chuyện với cán bộ nhân dân Kiến An – Hải Phòng, Bác nhấn mạnh: “Đảng cần phải giúp đỡ Đoàn thanh niên phát triển tốt, đồng thời phải chọn những đồng chí Đoàn viên kinh qua thử thách va đã đủ điều kiện đưa họ vào Đảng”.
Rõ ràng, trong tư tưởng của Bác Hồ, tư tưởng vận động thanh niên là một kho tàng về tư duy chính trị, mà quan điểm lý luận luôn được phát triển phù hợp với thực tế khách quan mà cho đến ngày nay vẫn còn nguyên giá trị, có tác dụng định hướng cho thế hệ trẻ.
Trước khi đi vào cõi vĩnh hằng, Bác đã để lại lời căn dặn trong bản di chúc: “Đoàn viên và thanh niên ta nói chung là tốt, mọi việc đều hăng hái xung phong, không ngại khó khăn, có chí tiến thủ, Đảng phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng Chủ nghĩa xã hội vừa “Hồng” vừa “Chuyên”. Bồi dưỡng cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và cần thiết…”.
Đảng và Bác Hồ kính yêu đã đặt trọn niềm tin vào thế hệ trẻ. Những đóng góp của thanh niên vào thành quả của những năm đổi mới đã khẳng định quyết tâm của thế hệ trẻ Việt Nam là ra sức lao động, học tập, rèn luyện và tuyệt đối trung thành với sự nghiệp đổi mới của Đảng, quyết tâm đưa nước ta trở thành nước giàu mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh như mong muốn của Bác lúc sinh thời.