Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nghệ thuật: Chơi chữ
Kiểu chơi chữ: - Sử dụng từ đồng âm
Xuân: Tên riêng xuân: 1 mùa trong năm
Hạ( ko có chữ mùa nha) : Tên chợ hạ : 1 mùa trong năm
Thu: tên của 1 loại cá thu:1 mùa trong năm
đông : tính từ đông: 1 mùa trong năm
" Cô Xuân đi chợ Hạ, mua cá thu về, chợ hãy còn đông"
A.Dùng từ đồng âm
B.Dùng cặp từ trái nghĩa
C.Dùng các từ cùng trường nghĩa
D.Dùng lối nói lái
2,Câu ca dao sau sử dụng lối chơi chữ nào:
"Trăng bao nhiêu tuổi trăng già
Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non ?"
A.Dùng từ đồng âm
B.Dùng cặp từ trái nghĩa
C.Dùng cách điệp âm
D.Hai ý a và b
Tham Khảo !
- Biện pháp tu từ:
+ Sử dụng từ đồng âm: xuân, thu, đông
+ Nhân hóa "cô Xuân"
- Tác dụng:
+ Tăng tính độc đáo, biểu cảm cho câu thơ
+ Sự vật được nhân hóa mang màu sắc, dáng vẻ như của con người
+ Xuân vốn là từ chỉ một mùa trong năm, nhưng ở câu thơ này, xuân là tên của một người.
+ Thu chỉ cá thu và gợi đến mùa thu, đông chỉ tính chất của chợ (nhiều người đồng thời gợi đến mùa đông.
=> Cách dùng từ gợi sự hóm hỉnh, óc hài hước của người xưa.
- Biện pháp tu từ:
+ Sử dụng từ đồng âm: xuân, thu, đông
+ Nhân hóa "cô Xuân"
- Tác dụng:
+ Tăng tính độc đáo, biểu cảm cho câu thơ
+ Sự vật được nhân hóa mang màu sắc, dáng vẻ như của con người
+ Xuân vốn là từ chỉ một mùa trong năm, nhưng ở câu thơ này, xuân là tên của một người.
+ Thu chỉ cá thu và gợi đến mùa thu, đông chỉ tính chất của chợ (nhiều người đồng thời gợi đến mùa đông.
=> Cách dùng từ gợi sự hóm hỉnh, óc hài hước của người xưa.
Từ đồng âm trong tiếng Việt là những từ phát âm giống nhau hay cấu tạo âm thanh giống nhau, nhưng nghĩa, từ loại hoàn toàn khác nhau (gọi ngắn gọn là đồng âm khác nghĩa hay đồng âm dị nghĩa). Từ đồng âm xuất hiện nhiều trong tiếng Việt. Từ đồng âm rất dễ bị nhầm với từ nhiều nghĩa vì từ nhiều nghĩa cũng là từ có các nghĩa khác nhau, nhưng nó mang tính chất gợi nghĩa (giống như ẩn dụ hoặc hoán dụ).
điệp ngữ từ "chợ"
Tác giả đã sử dụng lối chơi chữ sử dụng từ đồng nghĩa