K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2017

Điện năng tiêu thụ của dây trong 30 ngày

A = P.t = 1,1kW.15h = 16,5kW.h

Tiền điện phải trả: T = 16,5.1000 = 16500 đồng.

28 tháng 11 2021

Điện trở bếp: 

\(R_b=\dfrac{U^2_b}{P_b}=\dfrac{220^2}{1100}=44\Omega\)

Dòng điện qua dây:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{44}=5A\)

Điện năng bếp tiêu thụ trong 30 ngày:

\(A=UIt=220\cdot5\cdot30\cdot0,5\cdot3600=59400000J=16,5kWh\)

Tiền điện phải trả:

\(T=16,5\cdot2000=33000\left(đồng\right)\)

Nhiệt lượng cần đun sôi nước:

\(Q=mc\Delta t=2\cdot4200\cdot\left(100-20\right)=672000J\)

Công để bếp cung cấp trong 10 phút:

\(A=UIt=220\cdot5\cdot10\cdot60=660000J\)

Hiệu suất bếp: \(H=\dfrac{Q}{A}=\dfrac{660000}{672000}\cdot100\%=98,21\%\)

 

25 tháng 12 2016

Điện năng mà bếp điện tiêu thụ trong 30 ngày là

đổi 15 phút bằng 0,25 giờ

(1100*0,25)*30=8250wh

đổi 8250=8,25kwh

tiền phải trả trong 30 ngày là

8,25*700=5775 đồng

 

25 tháng 12 2016

thanks bạn nha hihi

21 tháng 12 2021

\(A=P.t=1100.30.15.60=29700000\left(J\right)=\dfrac{33}{4}\left(kWh\right)\)

Tiền điện phải trả là: \(\dfrac{33}{4}.700=5775\left(đ\right)\)

27 tháng 12 2021

Cường độ dòng điện chạy qua dây nung của ấm:

\(P=U.I\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{1100}{220}=5\left(A\right)\)

Điện năng tiêu thụ trong 30 ngày:

\(A=P.t=1100.30.30.60=59400000\left(J\right)=16,5\left(kWh\right)\)

19 tháng 12 2021

a) Cường độ dòng điện qua dây nung :

\(\text{℘}=UI=>I=\dfrac{\text{℘}}{U}=\dfrac{1100}{220}=5A\)

b) Cho  giá tiền điện là 1000đ/kW.h

\(\text{A = ℘.t = 1100.30.1800 = 59400000 (J) = 16,5 kW}\)

Tiền điện phải trả: \(\text{T = 16,5 x 1000 = 16500 đồng.}\)

26 tháng 6 2018

a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là:

Qcó ích = m1.c.Δtº = 2.4200.(100 – 25) = 630000 (J)

Ta có:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Nhiệt lượng do bếp điện tỏa ra là:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Vì U = Um = 220 nên bếp hoạt động với công suất P = Pm = 1000W

Ta có: Qtp = A = P.t

Thời gian đun sôi nước là: t = Qtp/P = 741176,5/1000 = 741 (s) = 12,35 phút

b) Nhiệt lượng do bếp tỏa ra để đun sôi 4 lít nước là:

Q1 = 2.Qtp = 2.741176,5 = 1482353 (J) (vì m2 = 4kg = 2m1)

Nhiệt lượng do bếp điện tỏa ra trong 30 ngày là:

Q2 = 1482353.30 = 44470590 (J)

Điện năng tiêu thụ trong 1 tháng là:

A = Q2 = 44470590 J = 12,35kW.h (vì 1kW.h = 3600000J)

Tiền điện phải trả là: Tiền = A.700 = 12,35.700 = 8645 đồng

c) Do gập đôi dây điện trở nên: tiết diện dây tăng 2 lần ⇒ điện trở giảm 2 lần

và chiều dài dây giảm 2 lần ⇒ điện trở giảm 2 lần. Vậy R giảm 4 lần

Dựa vào công thức P = U2/R nên khi R giảm 4 lần thì P tăng 4 lần, khi đó:

P’ = 4.1000 = 4000 (W)

Thời gian đun sôi nước là: t’ = Qtp/P = 741176,5/4000 = 185 (s) = 3,08 phút

25 tháng 12 2023

a)Điện trở ấm: \(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{1250}=38,72\Omega\)

Dòng điện qua ấm: \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{38,72}=\dfrac{125}{22}A\)

b)Điện năng ấm tiêu thụ mỗi ngày:

\(A_1=UIt=220\cdot\dfrac{125}{22}\cdot0,5\cdot3600=2250000J=0,625kWh\)

Điện năng ấm tiêu thụ trong một tháng: \(A=30A_1=30\cdot0,625=18,75kWh\)

Tiền điện trả cho việc đun nước: \(T=1750\cdot18,75=32812,5\left(đồng\right)\approx32813\left(đồng\right)\)

25 tháng 12 2023

TT

\(U=220V\)

\(P\left(hoa\right)=1250W\)

\(a.R=?\Omega\)

   \(I=?A\)

\(b.t=0,5h\)

tiền điện =? đồng

Giải

a. Điện trở của ấm khi đó là:

\(P\left(hoa\right)=\dfrac{U^2}{R}\Rightarrow R=\dfrac{U^2}{P\left(hoa\right)}=\dfrac{220^2}{1250}=38,72\Omega\)

Cường độ dòng điện chạy qua của ấm điện khi đó là:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{38,72}\approx5,7A\)

b. Điện năng tiêu thụ của ấm điện là:

\(A=P\left(hoa\right).t=1250.0,5.30=18750Wh=18,75kWh\)

Tiền điện cho việc đun nước là:

    \(18,75.1750=32812,5đồng\)