K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2017
Các yếu tố các kiểu môi trường Khí hậu
Ôn đới hải dương ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ,mùa đông ko lạnh lắm
Ôn đới lục địa mùa đông lạnh và kéo dài, mùa hạ nóng
Địa trung hải mùa hạ nóng và khô, mùa đông ấm áp, mưa vào mùa thu-đông
Núi cao mùa đông rất lạnh và kéo dài,mùa hạ ngắn


Nhớ tick cho mk nhéyeuyeuyeuyeuyeu...!

10 tháng 5 2017
Các yếu tố các kiểu môi trường khí hậu sông ngọi thực vật
Ôn đới hải dương có khí hậu ôn đới hải dương, mùa hạ mát, mùa đông không lạnh lắm. Nhiệt độ thường trên 0°c. Mưa quanh năm và lượng mưa tương đối lớn (khoảng 800 - 1000 mm/năm), có nhiều sương mù. đặc biệt là về mùa thu - đông. Sông ngòi nhiều nước quanh năm và không đóng băng. Rừng sồi, để xưa kia có diện tích rất lớn, nay chỉ còn lại trên các sườn núi.
Ôn đới lục địa Khu vực Đông Âu có khí hậu ôn đới lục địa. Ở phía bắc của Đông Âu, mùa đông kéo dài và có tuyết phủ. Càng đi về phía nam, mùa đông càng ngắn dần, mùa hạ nóng hơn, lượng mưa giảm dần. Vào sâu trong đất liền, mùa đông lạnh và tuyết rơi nhiều, mùa hạ nóng và có mưa. Sông nhiều nước trong mùa xuân - hạ và có thời kì đóng băng vào mùa đông. Càng vào sâu trong nội địa, thời gian sông đóng băng càng dài hơn. Rừng và thảo nguyên chiếm phần lớn diện tích. Thực vật thay đổi từ bắc xuống nam. ở vùng gần vòng cực là đới đồng rêu băng giá quanh năm, về phía nam lần lượt là rừng lá kim, rừng hồn giao, rừng lá rộng, thảo nguyên rừng. Phía đông nam là thảo nguyên. Ven biển Ca-xpi là vùng nửa hoang mạc.
Địa trung hải Ở các nước Nam Âu, ven Địa Trung Hải, vào mùa thu - đông thời tiết không lạnh lắm và có mưa. thường là những trận mưa rào. Mùa hạ nóng, khô. Sông ngòi ngắn và dốc, mùa thu - đông có nhiều nước hơn và mùa hạ ít nước.

Thực vật thích nghi với điều kiện khí hậu khô hạn trong mùa hạ. Rừng thưa, bao gồm các loại cây lá cứng và xanh quanh năm.

Núi cao ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C. Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn. Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất... khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.

22 tháng 3 2017

9 ,đặc điểm địa hình Bắc Mĩ :

+ Phía tây là hệ thống núi trẻ Coóc-đi-e, cao trung bình 3000 - 4000m, gồm nhiều dãy núi chạy song song, xen vào giữa là các cao nguyên và sơn nguyên
+ Ở giữa là đồng bằng rộng lớn, như một lòng máng khổng lồ,cao dần về phía Bắc,Tây Bắc,thấp dần về phía Nam,Đông Nam
+ Phía đông là miền núi già và sơn nguyên gồm bán đảo La-bra-đo và dãy núi A-pa-lat chạy theo hướng đông bắc - tây nam.

Câu 1: Châu Mĩ nằm hoàn toàn nửa cầu tây.

Câu 5:

♥ Địa hình Bắc Mĩ:
+Ở phía Tây của Bắc Mĩ là hệ thống núi trẻ và sơn nguyên chiếm gần một nửa lục địa của Bắc Mĩ.
+Đồng bằng trung tâm của Bắc Mĩ là đồng bằng cao ở phía Bắc và Tây Bắc thấp dần ở phia Nam và Đông Nam.
+Ở phía Đông của Bắc Mĩ là dãy núi già A-pa-lat.
còn nếu so sánh với nam mĩ thì:
♥ Địa hình Nam Mĩ:
+Ở phía Tây của Nam Mĩ là hệ thống núi trẻ An-đet cao và đồ sộ hơn nhưng chiếm tỉ lệ diện tích không đáng kể so với hệ thống côc-đi-e của Bắc Mĩ.
+Đồng bằng trung tâm của Nam Mĩ là một chuỗi các đồng nối nhau từ đồng bằng Ô-ri-nô-cô đến đồng bằng A-ma-dôn và đồng bằng Pam-ba.Tất cả các đồng bằng đều thấp từ phía Nam đồng bằng Pam-Ba cao lên thành một cao nguyên.
+Ở phía Đông của Nam Mĩ là các cao nguyên, sơn nguyên.

26 tháng 3 2017
Biểu đồ A Biểu đồ B
Nhiệt độ

Nhiệt độ cao nhất 18o​C, tháng 8

Nhiệt độ thấp nhất 5oC, tháng 12

Nhiệt độ cao nhất 8oC, tháng 7

Nhiệt độ thấp nhất -31oC, tháng 2

Lượng mưa

Lượng mưa thấp nhất 55mm, tháng 5

Lượng mưa cao nhất 120mm, tháng 12

Lượng mưa thấp nhất 2mm, tháng 2

Lượng mưa cao nhất 20mm, tháng 7

Thuộc môi trường Môi trường ôn đới Môi trường đới lạnh
Đặc điểm khí hậu Mưa nhiều, xảy ra quanh năm chủ yếu tháng 10,11,12 Mưa ít, chủ yếu vào tháng 1,2,3
Đặc điểm thực vật Phát triển chủ yếu vào mùa xuân, hình thành rừng ôn đới Có một số loài cây thấp lùn, cây cỏ, rêu, địa y phát triển vào mùa hạ

Câu 1. Các đô thị lớn ở Châu Á thường phân bố ở đâu?A. Đông Á, Trung Á.                             B. Bắc Á, Đông Nam Á.C. Đông Nam Á, Tây Á.D. Đông Á, Nam Á.Câu 2. Mật độ dân số trung bình là gì?    A. Số lao động trên một đơn vị diện tích lãnh thổ.      B.Tổng số dân của một nước.    C. Số người trung bình trên một đơn vị diện tích lãnh thổ.    D....
Đọc tiếp

Câu 1. Các đô thị lớn ở Châu Á thường phân bố ở đâu?

A. Đông Á, Trung Á.                            

B. Bắc Á, Đông Nam Á.

C. Đông Nam Á, Tây Á.

D. Đông Á, Nam Á.

Câu 2. Mật độ dân số trung bình là gì?

    A. Số lao động trên một đơn vị diện tích lãnh thổ. 

    B.Tổng số dân của một nước.

    C. Số người trung bình trên một đơn vị diện tích lãnh thổ.

    D. Số người trong độ tuổi lao động.

Câu 3. Môi trường xích đạo ẩm có khí hậu như thế nào?

A. Nóng và ẩm quanh năm.                        

B. Khô và lạnh.

C. Nóng và ẩm theo mùa. 

D. Lạnh và ẩm ướt.

Câu 4. Khí hậu nhiệt đới gió mùa  thích hợp trồng loại cây nào sau đây?

A.   Cây lương thực.

B.   Cây công nghiệp.

C.   Cả A và B đều đúng.

D.   Cả A và B đều sai.

Câu 5. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí ở đới nóng:

A.   Khói bụi của công nghiệp.

B. Phương tiện giao thông vận tải hoạt động.

     C. Cháy rừng, rác thải sinh hoạt.

D. Tất cả các nguyên nhân trên.

Câu 6. Hậu quả nào không đúng khi gia tăng dân số quá nhanh ở đới nóng?

A.   Thiếu lương thực, thực phẩm.

B. Gây ô nhiễm môi trường.

    C. Đời sống người dân được cải thiện.

D. Tài nguyên bị cạn kiệt.

Câu 7. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số ở một địa phương phụ thuộc vào?

A.   Tỉ lệ người di cư đến.

B.   Tỉ lệ người di cư đi.

C.   Số người mất đi.

D.   Số trẻ sinh ra và số người mất đi.

Câu 8. Em hãy cho biết vị trí của đới ôn hòa nằm ở đâu?

A.   Trung gian giữa đới nóng và đới lạnh.

B. Từ chí tuyến bắc đến chí tuyến nam.

    C. Từ vòng cực bắc đến cực bắc.

D. Từ vòng cực nam đến cực nam.

Câu 9. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nguồn nước ở đới ôn hòa:

A.   Chất thải công nghiệp.

B. Nước thải sinh hoạt.

     C. Tất cả các đáp án trên.

D. Lượng thuốc trừ sâu của nông nghiệp.

Câu 10.  Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư đô thị là                                                         

A. nông nghiệp, du lịch.

B. công nghiệp, dịch vụ.

C. cả A và B đều sai.

D. cả A và B đều đúng.

Câu 11. Bùng nổ dân số xảy ra khi nào?                                                                               

A. Tỉ lệ sinh trên 2,1%.

B. Tỉ lệ sinh cao trên 0,4 %.

C. Tỉ sinh cao trên 1,3%

D. Tỉ lệ sinh cao 1%.

Câu 12. Đới nóng nằm trong khoảng vĩ độ nào đến vĩ độ nào?

A.Từ chí tuyến bắc đến vòng cực bắc.        

B. Từ chí tuyến nam đến vòng cực nam.

C.Từ chí tuyến bắc đến chí tuyến nam.     

D. Đáp án khác.

Câu 13. Dân cư châu Á tập trung đông ở những nơi nào?

A. Đồng bằng.        

C. Tất cả các đáp án trên.        

C. Ven biển, cửa sông.         

D. Khí hậu ấm áp, giao thông thuận tiện.

Câu 14. Đới ôn hòa nằm trong khoảng vĩ độ nào đến vĩ độ nào?

A.Từ chí tuyến bắc đến vòng cực bắc.        

B. Từ chí tuyến nam đến vòng cực nam.

C.Cả A và B.     

D. Đáp án khác.

Câu 15. Trong đới ôn hòa, môi trường nào sau đây chiếm diện tích lớn nhất?

A.   Môi trường ôn đới gió mùa.

B.   Môi trường ôn đới lục địa.

C.   Môi trường địa trung hải.

D.   Môi trường hoang mạc.

Câu 16. Dân số tập trung ở đới nóng chiếm khoảng:

A.   khoảng 20%.

B.   khoảng 30%.

C.   khoảng 40%.

D.   khoảng 50%.

Câu 17. Những yếu tố gây biến động thời tiết ở đới ôn hòa là gì?

A.   Những đợt khí lạnh.

B.   Tất cả các đáp án đều đúng.

     C. Những đợt khí nóng.

     D. Khối khí đại dương.

Câu 18. Đặc điểm của quần cư đô thị là gì?

 A. Hoạt động chủ yếu là công nghiệp.

B. Mật độ dân số cao.

 C. Cả A và B đều sai.

D. Cả A và B đều đúng.

Câu 19. Kiểu môi trường nào không nằm trong đới nóng?

A. Môi trường xích đạo ẩm.

B.   Môi trường nhiệt đới.

C. Môi trường nhiệt đới gió mùa.

     D. Môi trường ôn đới hải dương.

 Câu 20.  Đặc điểm của quần cư nông thôn là                                                         

A. hoạt động chủ yếu là nông nghiệp.

B. mật độ dân số cao.

C. cả A và B đều đúng.

D. cả A và B đều sai.

Câu 21. Sức ép của dân số tới tài nguyên môi trường là gì?

A. Thiếu lương thực.

B. Ô nhiễm môi trường.

C. Cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên.              

D. Cả A, B, C.

Câu 22. Khí hậu nhiệt đới gió mùa là khí hậu đặc sắc của đới nóng, điển hình ở:

A. Đông Nam Á, Tây Nam Á.                             

B. Bắc Âu.

C. Nam Á và Đông Nam Á.

D. Bắc Mĩ.

Câu 23. Môi trường nhiệt đới nằm ở khoảng từ vĩ tuyến:

A. 5º đến 35º ở cả hai bán cầu.          

B. 5º đến 25º ở cả hai bán cầu.

C. 5º đến 30º ở cả hai bán cầu.          

D. 5º đến chí tuyến ở cả hai bán cầu.

Câu 24. Môi trường nào sau đây không nằm trong ôn hòa?

A. Môi trường ôn đới hải dương.                    

B. Môi trường ôn đới lục địa.

C. Môi trường nhiệt đới.                         

D. Môi trường địa trung hải.

Câu 25. Môi trường xích đạo ẩm chủ yếu nằm trong khoảng vĩ độ nào?

A.   Từ chí tuyến bắc đến chí tuyến nam.      B. Từ chí tuyến đến vòng cực.

C. Từ vòng cực đến địa cực.                        D. Từ 50B - 50N.

Câu 26. Để giảm bớt sức ép của dân số tới môi trường đới nóng, cần chú ý:

A.   đẩy mạnh phát triển kinh tế.

B.   tất cả các đáp án trên.

C.   giảm tỉ lệ gia tăng dân số.

D.   nâng cao chất lượng cuộc sống.

Câu 27. Tháp tuổi cho ta biết những đặc điểm gì của dân số?

    A. Tổng số nam, nữ phân theo độ tuổi.    

    B. Số người trong độ tuổi lao động.

    C. Cả A, B, D đều đúng.

    D. Số người dưới và ngoài tuổi lao động.

Câu  28. Khí hậu ở môi trường nhiệt đới gió mùa có điểm đặc trưng nào sau đây?

A.   Gió hoạt động theo mùa.                                 B. Nóng , ẩm quanh năm.

C. Quang năm lạnh giá.                                        D. Khô, lạnh quanh năm.                                                                                                   

Câu 29. Ở môi trường nhiệt đới, càng gần chí tuyến lượng mưa thay đổi thế nào?

A.   Lượng mưa càng ít.                             B. Lượng mưa càng nhiều.

C. Cả A và B đều đúng.                           D. Cả A và B đều sai.

Câu 30. Quan sát 2 tháp tuổi TP Hồ Chí Minh (năm 1989, 1999), cho biết sau 10 năm nhóm tuổi nào giảm về tỉ lệ?

                                                              

A. Nhóm tuổi 0 - 14.

B. Nhóm tuổi 15 -  60.

C. Nhóm tuổi trên 60. 

D. Cả A, B và C.

Câu 31. Hình ảnh sau đây thuộc kiểu cảnh quan nào?

 

 

A.   Hoang mạc.

B.   Rừng rậm nhiệt đới.

C.   Rừng ngập mặn.

D.   Xa van.

Câu 32. Cho biết hình ảnh sau đây thuộc kiểu môi trường nào?

 

A.   Môi trường xích đạo ẩm.

B.   Môi trường hoang mạc.

C.   Môi trường ôn đới lục địa.

D.   Môi trường địa trung hải.

Cho bảng số liệu về mật độ dân số ở một số nước năm 2002. Tính mật độ dân số của Cam pu chia, Thái Lan, Mi an ma

Tên nước

Diện tích

(nghìn km2 )

Dân số ( triệu người)

Cam pu chia

181

12,3

Thái Lan

513

62,6

Mi-an-ma

677

49


Câu 33. Mật độ dân số của Cam pu chia là bao nhiêu người/ km2?

A.   67,9

B.   65

C.   81,5

D.   85,4

Câu 34. Mật độ dân số của Thái Lan là bao nhiêu người/ km2?

A.   125

B.   130

C.   118

D.   122

Câu 35. Mật độ dân số của Mi-an-ma là bao nhiêu người/ km2?

A.   130

B.   150

C.   140

D.   160

Quan sát biểu đồ khí hậu sau hãy cho biết:

Câu 36. Mùa mưa ở biểu đồ trên tập trung vào tháng nào?

A.   Từ tháng 5 đến tháng 10.

B.   Từ tháng 1 đến tháng 5.

C.   Từ tháng 11 đến tháng 4.

D.   Từ tháng 12 đến tháng 5.

Câu 37. Nhiệt độ ở biểu đồ trên có đặc điểm gì?

A.   Có 1 lần lên cao trong năm.

B.   Có 2 lần lên cao trong năm.

C.   Có 3 lần lên cao trong năm.

D.   Đáp án khác.

Câu 38. Lượng mưa cao nhất trong năm vào tháng mấy?

A.   Tháng 6.

B.Tháng 7.

C. Tháng 8.

D. Tháng 9.

Câu 39. Lượng mưa trong tháng 5 khoảng bao nhiêu mm?

A.   50 mm.

B.   150 mm.

C.   100 mm.

D.   250 mm.

Câu 40. Nhiệt độ cao nhất trong năm vào tháng mấy?

A.    Tháng 5.

B.    Tháng 9.

C.   Tháng 12.

D.   Tháng 2.

ai giải hộ với pleas

0
21 tháng 2 2017

it hon

13 tháng 9 2020

anh ơi , cho em hỏi nhẹ nha - trong 1 phút , tức 60 giây mà anh trả lời đc 2 lần cơ á

em nhìn bài thì chắc ko thể 1p cx lúc đc , 2 bài đều kha khá dài mà ...

em thắc mắc thôi nha , mong anh ko spam

27 tháng 9 2016

+ Trồng cây: che phủ đất.
+ Làm thủy lợi: chống thiếu nước vào mùa nắng
+ Thời canh tác vụ: ..... ( sory nha cái này mình hăm biết vì chổ này cô hăm cho học )
+Dự báo thời tiết: phòng chống thiên tai

A. Xa-ha-ra : môi trường hoang mạc

B. Công viên Quốc gia Se-ran-gat: môi trường nhiệt đới

C.Bắc Công-gô: môi trường xích đạo ẩm

Nếu chưa đúng thì cho mình xin lỗi.Học tốt!

23 tháng 10 2021

Môi trường biển

Môi trường rừng

Môi trường nước

17 tháng 12 2016
Tên các môi trườngPhân bố
xích đạo ẩmchủ yếu nằm trong khoảng từ 5 độ B đến 5 độ N
địa trung hảinằm gần chí tuyến

chúc bạn học tốt

15 tháng 12 2016

bn ơi bn làm xong bài ni chưa

mik cx đang cần đây