Cho đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :

“Thực sự mẹ ko lo lắng đến...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cho đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :

“Thực sự mẹ ko lo lắng đến nỗi không ngủ được. Mẹ tin đứa con của mẹ lớn rồi. Mẹ tin vào sự chuẩn bị chu đáo cho con trước ngày khai trường. Còn điều gì để lo lắng nữa đâu! Mẹ không lo, nhưng vẫn ko ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng : «  Hằng năm cứ vào cuối thu…Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp ».

( Ngữ văn 7- Tập 1)

1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Của ai?

2. Nêu phương thức biểu đạt và nội dung chính của đoạn văn trên là gì?

3. Tìm từ ghép có trong đoạn trích ?

4. Tìm một biện pháp được sử dụng trong đoạn trích và nêu tác dụng ?

5. Tại sao người mẹ cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng: «  Hằng năm cứ vào cuối thu…Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp ».

6. Cổng trường mở ra » cho em hiểu điều gì ? Tại sao tác giả lại lấy tiêu đề này. Có thể thay thế tiêu đề khác được không ?

7. Cảm nhận của em về người mẹ trong đoạn trích trên bằng một đoạn văn khoảng 7- 10 câu theo kiểu diễn dịch,  có sử dụng một từ láy và một từ ghép chỉ rõ (gạch chân) ?

 

 

3
16 tháng 8 2021

1. VB Cổng trường mở ra của Lý Lan

2. 

Em tham khảo:

PTBĐ: Biểu cảm, miêu tả

Nội dung : Tác giả muốn nói về tâm trạng của người mẹ trước ngày khai trường của con . Từ đó làm nổi bật tình cảm mẹ con dành cho nhau

3. “Thực sự mẹ ko lo lắng đến nỗi không ngủ được. Mẹ tin đứa con của mẹ lớn rồi. Mẹ tin vào sự chuẩn bị chu đáo cho con trước ngày khai trường. Còn điều gì để lo lắng nữa đâu! Mẹ không lo, nhưng vẫn ko ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng : «  Hằng năm cứ vào cuối thu…Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp ».

4. 

Em tham khảo:

"Điệp từ : lo lắng, tin " 

=> Niềm tin người mẹ dành cho con, đtặ hết niềm tin của mình vào người con. 

Em tham khảo:

5. Vì ngày mai là ngày đầu tiên con đi học . Một ngày con bước vào thế giới mới.

6. 

Đây là 1 nhan đề giàu ý nghĩa:

 Thể hiện sự chào đón những học sinh vào lớp học, bước vào một thế giới mới mẻ, kì diệu và đầy sức cuốn hút, thế giới của kho tàng tri thức.

 Khẳng định rằng trường học là niềm vui.

 Đề cao vai trò của nhà trường

Không thể thay tên nhan đề vì làm vậy sẽ mất tính biểu cảm của văn bản

7. Người mẹ trong văn bản này là một người luôn quan tâm , lo lắng cho đứa con của mình. Quan tâm con của mình đến nỗi không ngủ đươc. Chỉ mong sao cho cuộc sống của con mai sau được êm đềm tốt đẹp. Chu đáo chuẩn bị cho người con của mình đầy đủ đồ dùng (từ ghép) học tập, quần áo ,..Từ đó cho ta thấy người mẹ trên đời cũng vậy, họ hi sinh cả bản thân mình vì chúng ta, không một chút ngừng lo cho chúng ta. Điều đó thật đáng trân trọng. 

16 tháng 8 2021

làm hộ nhé :)))))

 

 

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
20 tháng 9 2018

Đoạn văn trên hoàn toàn có tính liên kết. Bởi mẹ đã bộc lộ lí do không ngủ được không phải vì lo lắng cho con mà mẹ hồi hộp và chợt mẹ nhớ về ngày khai giảng vào lớp 1 của mình, nhớ về âm vang tiếng đọc bài - bài học đầu tiên của 1 năm học (năm lớp 8).

20 tháng 9 2018

Đoạn văn có tính chất liên kết. Vì mẹ đã bộc lộ lý do không ngủ được không phải vì lo lắng cho con mà mẹ hồi hộp và mẹ chợt nhớ về ngày khai trường đầu tiên của mình, nhớ về tiếng thầy cô vang lên tiếng đọc bài, giảng bài cho học sinh - bài học đầu tiên của 1 năm học .

chúc bn học tốt.

dù mình không phải học sinh lớp 7, nhưng mình hiểu đc bài trên.(mik học lớp 5)

Đọc đoạn văn sau và làm các bài tập bên dưới:"Thực sự mẹ không lo lắng đến nỗi không ngủ được. Mẹ tin đứa con của mẹ lớn rồi. Mẹ tin vào sự chuẩn bị rất chu đáo cho con trước ngày khai trường. Còn điều gì để lo lắng nữa đâu! Mẹ không lo nhưng mẹ vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng: "Hằng năm cứ vào cuối thu... Mẹ tôi...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và làm các bài tập bên dưới:

"Thực sự mẹ không lo lắng đến nỗi không ngủ được. Mẹ tin đứa con của mẹ lớn rồi. Mẹ tin vào sự chuẩn bị rất chu đáo cho con trước ngày khai trường. Còn điều gì để lo lắng nữa đâu! Mẹ không lo nhưng mẹ vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng: "Hằng năm cứ vào cuối thu... Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường dài và hẹp." .                                                                                        

(Ngữ văn 7, tập 1 - NXB Giáo dục, 2016)

1. Qua văn bản chứa đoạn trích trên và bằng hiểu biết của em, hảy viết một đoạn văn (khoảng 8 câu) nói về vai trò của nhà trường đối với cuộc sống của mỗi người.

2*. Em hiểu thế nào về nhan đề của văn bản chứa đoạn trích trên? Viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) nêu ý nghĩa nhan đề của văn bản đó.

0
Đọc đoạn văn sau và làm các bài tập bên dưới:"Thực sự mẹ không lo lắng đến nỗi không ngủ được. Mẹ tin đứa con của mẹ lớn rồi. Mẹ tin vào sự chuẩn bị rất chu đáo cho con trước ngày khai trường. Còn điều gì để lo lắng nữa đâu! Mẹ không lo nhưng mẹ vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng: "Hằng năm cứ vào cuối thu... Mẹ tôi...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và làm các bài tập bên dưới:

"Thực sự mẹ không lo lắng đến nỗi không ngủ được. Mẹ tin đứa con của mẹ lớn rồi. Mẹ tin vào sự chuẩn bị rất chu đáo cho con trước ngày khai trường. Còn điều gì để lo lắng nữa đâu! Mẹ không lo nhưng mẹ vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng: "Hằng năm cứ vào cuối thu... Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường dài và hẹp." .                                                                                        

(Ngữ văn 7, tập 1 - NXB Giáo dục, 2016)

1. Qua văn bản chứa đoạn trích trên và bằng hiểu biết của em, hảy viết một đoạn văn (khoảng 8 câu) nói về vai trò của nhà trường đối với cuộc sống của mỗi người.

2*. Em hiểu thế nào về nhan đề của văn bản chứa đoạn trích trên? Viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) nêu ý nghĩa nhan đề của văn bản đó.

1

a,Nhà trường có một vai trò quan trọng trong việc truyền thụ kiến thức cho học sinh. Học sinh có thể tiếp thu kiến thức từ nhiều nguồn nhưng kiến thức ở nhà trường vẫn giữ vị trí quan trọng hàng đầu vì đó là kiến thức đã được chuẩn hóa,đạt độ chính xác cao và có định hướng.Vai trò của ngành giáo dục nói chung và nhà trường rất quan trọng trong việc đào tạo ra nhân tài, tạo nên nguồn nguyên khí của quốc gia.Gia đình, xã hội cũng có vai trò không kém phần quan trọng đối với việc hình thành kiến thức và nhân cách của học sinh. Do vậy, để giá trị giáo dục được bền vững cần có sự kết hợp chặt chẽ, toàn diện và hiệu quả giữa nhà trường, gia đình và xã hội.

Hok Tốt !!!!!!!!!!!!!!!!

15 tháng 9 2016

Vì người mẹ luôn nhớ về ngày đầu tiên đi học của mình, nhớ được cảm giác khi bắt đầu đi học.Người mẹ trong truyện rất yêu quê hương mình, cho dù đã trải qua nhiều năm, trong lòng người mẹ đó vẫn còn nhớ được lời nói, cử chỉ, giọng nói, tiếng đọc bài của thầy cô. Điều này cho thấy kỉ niệm về thầy cô, bạn bè, quê hương của người mẹ vô cùng sâu đậm.

24 tháng 9 2021

tự sự và biểu cảm

 

 

24 tháng 9 2021

PTBĐ: Biểu cảm, miêu tả.

Tham khảo:

Biểu hiện: 

- Miêu tả là tái hiện sự vật, làm cho sự vật hiện lên sinh động với những chi tiết về hình dáng, kích thước, khối lượng, màu sắc, âm thanh... như nó vốn có trong cuộc sống để người đọc (người nghe) như được nhìn thấy, nghe thấy, ngửi thấy... đối tượng miêu tả một cách cụ thể, sinh động.

- Biểu cảm là biểu lộ cảm xúc, tư tưởng, tình cảm, thái độ... trước một đối tượng nhất định (cảnh vật, con người, những vấn đề trong cuộc sống, những hình tượng nghệ thuật).

 
16 tháng 8 2021

“Thực sự mẹ ko lo lắng đến nỗi không ngủ được. Mẹ tin đứa con của mẹ lớn rồi. Mẹ tin vào sự chuẩn bị chu đáo cho con trước ngày khai trường. Còn điều gì để lo lắng nữa đâu! Mẹ không lo, nhưng vẫn ko ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng : «  Hằng năm cứ vào cuối thu…Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp ».

16 tháng 8 2021

cám ơn

 

3 tháng 9 2018

1 . 

I. VỀ TÁC PHẨM:

Tác phẩm là một văn bản nhật dụng.

Về tính chất, văn bản nhật dụng đề cập những yếu tố gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống hằng ngày của con ngư­ời và xã hội đư­ơng đại nh­ư thiên nhiên, môi trường, dân số, sức khoẻ, quyền trẻ em, hiểm hoạ ma tuý…

Ph­ương thức biểu đạt của văn bản nhật dụng rất đa dạng. Có thể là bút kí, phóng sự, ghi chép, thư­ tín…

Các bài học: Cổng trường mở ra của Lí Lan, Mẹ tôi (trích Những tấm lòng cao cả) của Ét-môn-đô đơ A-mi-xi, Cuộc chia tay của những con búp bê của Khánh Hoài, Ca Huế trên sông Hương của Hà Ánh Minh thuộc kiểu văn bản nhật dụng.

1: Đoạn trích trên trích từ văn bản"Cổng trường mở ra". Của tác giả" Lí Lan"