K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Vì góc aMN=góc MNQ

nên aa'//bb'

b: góc PQN=180-100=80 độ=góc b'Qd'

góc b'Qd=d'QN=180-80=100 độ

a) Có : AB=AC(tg ABC cân tại A)

BD=CE(gt)

=> AB+BD=AC+CE

=> AD=AE

=> Tg ADE cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{D}=\widehat{E}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\)

Lại có : \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\)(tg ABC cân tại A)

\(\Rightarrow\widehat{D}=\widehat{ABC}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\)

Mà chúng là 2 góc đồng vị

=> BC//DE

b) Có : \(\widehat{CBD}=180^o-\widehat{ABC}\)

\(\widehat{BCE}=180^o-\widehat{ACB}\)

Mà : \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(tg ABC cân tại A)

\(\Rightarrow\widehat{CBD}=\widehat{BCE}\)

- Xét tg BCD và CBE có :

BD=CE(gt)

BC-cạnh chung

\(\widehat{CBD}=\widehat{BCE}\left(cmt\right)\)

=> Tg BCD=CBE(c.g.c)

=> BE=CD(đccm)

c) Có : \(\widehat{KBC}=\widehat{KCB}\)(tg BCD=CBE)

=> Tg KBC cân tại K

- Có : \(\widehat{KDE}=\widehat{ADE}-\widehat{ADC}\)

\(\widehat{KED}=\widehat{AED}-\widehat{AEB}\)

Mà : \(\widehat{AED}=\widehat{ADE}\)(tg ADE cân tại A)

\(\widehat{ADC}=\widehat{AEB}\)(tg BCD=CBE)

\(\Rightarrow\widehat{KED}=\widehat{KDE}\)

=> Tg KDE cân tại K

d) Xét tam giác ABK và ACK có :

AB=AC(tg ABC cân tại A)

AK-cạnh chung

KB=KC(tg KBC cân tại K)

=> Tg ABK=ACK(c.c.c)

=> \(\widehat{BAK}=\widehat{CAK}\)

=> AK là tia pg góc BAC

e) Không thấy rõ đề : DM và EN như thế nào so với BC?

10 tháng 2 2021

Câu e là

Từ D, E kẻ DM, EN vuông góc BC. CM: DM = EN

Câu 4: Bậc của đa thức – 7x6 – x4y4 + 3x5 – 2x – 1 là:A. 6B. 5C. 8D. 4C©u 8 : VÏ tam gi¸c vu«ng c©n ABC ( AB = AC ), kÎ ®­êng cao AH th× sè tam gi¸c vu«ng cã trong h×nh lµ :   A)1 B)2C)3D)4C©u 9: Cho tam gi¸c vu«ng ABC( = 900) cã : AC = 12 cm, BC = 15 cm th× AB = ?   A)6 cmB)5 cmC)9 cmD)5,5 cmC©u 10: Tam gi¸c nµo lµ tam gi¸c vu«ng trong c¸c tam gi¸c cã ®é dµi ba c¹nh nh­­ sau:    A)19 cm, 18cm, 20 cmB)3 cm, 4cm, 5...
Đọc tiếp

Câu 4: Bậc của đa thức – 7x6 – x4y4 + 3x5 – 2x – 1 là:

A. 6

B. 5

C. 8

D. 4

C©u 8 : VÏ tam gi¸c vu«ng c©n ABC ( AB = AC ), kÎ ®­êng cao AH th× sè tam gi¸c vu«ng cã trong h×nh lµ :

   A)1

B)2

C)3

D)4

C©u 9: Cho tam gi¸c vu«ng ABC( = 900) cã : AC = 12 cm, BC = 15 cm th× AB = ?

   A)6 cm

B)5 cm

C)9 cm

D)5,5 cm

C©u 10: Tam gi¸c nµo lµ tam gi¸c vu«ng trong c¸c tam gi¸c cã ®é dµi ba c¹nh nh­­ sau:

    A)19 cm, 18cm, 20 cm

B)3 cm, 4cm, 5 cm

    C)20 cm, 21cm, 23 cm

D)8 cm, 8cm, 12 cm

C©u 11: NÕu G lµ träng t©m cña D DEF víi ®­­êng trung tuyÕn DH. Trong c¸c kh¼ng ®Þnh sau ®©y, kh¼ng ®Þnh nµo ®óng :  lµ : 

          A)  3 : 1                B) 3 : 2                 C) 1 : 3                 D) 2 : 3

Câu 12. Cho I là giao điểm của 3 đường phân giác trong của tam giác. Kết luận nào là đúng:

A) I cách đều 3 cạnh của tam giác      B)  I cách đều 3 đỉnh của tam giác

C) I là trọng tâm của tam giác            D) I cách đỉnh 1 khoảng bẳng  độ dài đường phân giác

C©u 14:BËc cña ®¬n thøc -2x3y2z

A)      3                           B)      4                 C)      5                           D)      6

C©u 19:  Cho tam gi¸c ABC vu«ng t¹i A. C¹nh huyÒn BC = 5cm, mét c¹nh gãc vu«ng lµ 4cm. C¹nh cßn l¹i lµ :

          A)  4cm                B)   5 cm               C)   3 cm               D)   2 cm

Câu 21: Nếu AM là đường trung tuyến và G là trọng tâm của tam giác ABC thì :

A.         B.                   C.                D.

C©u 22: Các phân giác trong của 1 tam giác cắt nhau ở một điểm gọi là: 

 A : Trọng tâm của tam giác                       B : Trực tâm của tam giác

 C : §iÓm c¸ch ®Òu ba c¹nh cña tam gi¸c     D : §iÓm c¸ch ®Òu ba ®Ønh cña tam gi¸c.

C©u 23: Tam gi¸c nµo lµ tam gi¸c vu«ng trong c¸c tam gi¸c cã ®é dµi ba c¹nh nh­­ sau:

A)               19 cm, 18cm, 20 cm

B)                  8 cm, 6 cm, 10 cm

C)                 20 cm, 21cm, 23 cm

D)                  8 cm, 8cm, 12 cm

 

Câu 24: Cho tam giác ABC cân tại A, khi đó đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A cũng chính là:

A. Đường phân giác

B. Đường trung trực

C. Đường cao

D. Đường phân giác, đường cao, đường trung trực

Bài 3.1:

Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm; BC = 10 cm.

a) Tính độ dài cạnh AC và so sánh các góc của tam giác ABC.

b) Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho A là trung điểm của đoạn thẳng BD. Chứng minh tam giác BCD cân.

c) Gọi K là trung điểm của cạnh BC, đường thẳng DK cắt cạnh AC tại M. Tính MC.

d) Đường trung trực d của đoạn thẳng AC cắt đường thẳng DC tại Q.

  Chứng minh ba điểm B, M, Q thẳng hàng.

Bài 3.2:

Cho tam giác DEF  vuông tại D có DE = 3 cm; EF = 5 cm.

a) Tính độ dài cạnh DF và so sánh các góc của tam giác DEF.

b) Trên  tia đối của tia DE lấy điểm K sao cho D là trung điểm của đoạn thẳng EK. Chứng minh tam giác EKF cân

c) Gọi I là trung điểm của cạnh EF, đường thẳng KI cắt cạnh DF tại G. Tính GF.

d) Đường trung trực d của đoạn thẳng  DF cắt đường thẳng KF tại M. Chứng minh ba điểm E, G, M thẳng hàng.

Bài 4.1:

Cho đa thức P(x)  = ax2 + bx + c  P(0) = 2, P(1) = 5, P(-1) = 3 hãy tìm a, b, c.    .

Bài 4.2:

Cho đa thức P(x)  = ax2 + bx + c  P(0) = 3, P(1) = 7, P(-1) = 5 hãy tìm a, b, c.    .

 

 

0
26 tháng 8 2021

\(b^2=a.c\)\(=>\frac{a}{b}=\frac{b}{c}\)

Đặt : \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=k\)

Ta có : \(a=b.k\)  

            \(b=c.k\)

\(=>\)\(\frac{a}{c}=\frac{b.k}{c}=\frac{c.k+k}{c}=k^2\left(1\right)\)

\(\left(\frac{a+2012b}{b+2012c}\right)^2=\left(\frac{bk+2012b}{ck+2012c}\right)^2=\left(\frac{b\left(k+2012\right)}{c\left(k+2012\right)}\right)^2=\left(\frac{b}{c}\right)^2=k^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(=>\frac{a}{c}=\left(\frac{a+2012b}{b+2012c}\right)^2\left(đpcm\right)\)

Hok tốt~

12 tháng 10 2017

Theo đề bài, x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên y = kx

Mà khi x =-1 thì y = 2 nên 2 = k.(-1) ⇒⇒ k = -2

Ta điền vào bảng sau:

x

-2

-1

1

3

4

y

4

2

-2

-6

-8



15 tháng 11 2017

x và y tỉ lệ thuận nên y = k.x

Giải bài 2 trang 54 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Từ đó ta tìm được y lần lượt là:

(-2).(-3) = 6 ; (-2) (-1) = 2;

(-2).1 = (-2) ; (-2).5 = -10

Ta được bảng sau

x -3 -1 1 2 5
y 6 2 -2 -4 -10
3 tháng 3 2018

a)\(\Delta ABH\) vuông tại H có:

BH2 =AB2 -AH2 =132 -122 =25( ĐL Pytago)

=> BH=5 cm

BC=BH+HC=5+16=21 cm

\(\Delta AHC\) vuông tại H có:

AH2 + HC2 =AC2 ( đl Pytago)

=> AC2 =122 + 162 =20 cm

b) \(\Delta AHB\) vuông tại H có: AB2 = AH2 +BH2 ( ĐL  Pytago)

=> BH2 =AB2 - AH2 =132 - 122 =25

=> BH=5 cm

BC= BH+HC=5+16=21 cm

\(\Delta AHC\) vuông tại H có: AC2 = AH2 +HC2 ( đL Pytago)

=> AC2 = 122 + 162 =400

=> AC= 20 cm 

12 tháng 10 2017

a) Điền số thích hợp vào ô trống:

b) Hai đại lượng s và t tỉ lệ thuận vì s =12t, hệ số tỉ lệ bằng 12.


12 tháng 11 2018

a. Điền số thích hợp vào ô trống:

t 1 2 3 4 5
s 12 24 36 48 60
s/t 12 12 12 12 12

b. Hai đại lượng s và t có tỉ lệ thuận vì s = 12t, hệ số tỉ lệ bằng 12.

22 tháng 12 2021

Answer:

a) Với \(x=1\Rightarrow y=2\)

\(\Rightarrow\) Điểm \(A\left(1;2\right)\in\) đồ thị hàm số \(\left(d\right)\)

Vậy hai điểm \(O\left(0;0\right);A\left(1;2\right)\) là đồ thị hàm số \(\left(d\right)\)

(Vì phần này tự nhiên không gửi được hình nên là nếu bạn có nhu cầu hình nữa thì nhắn cho mình nhé.)

b) Ta thay \(x=x_P=40\) vào \(\left(d\right)\)

Có: \(y=2.40=80\ne y_P\)

\(\Rightarrow\) Điểm \(P\left(40;20\right)\in\) đồ thị hàm số \(\left(d\right)\)