K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 4: Bậc của đa thức – 7x6 – x4y4 + 3x5 – 2x – 1 là:

A. 6

B. 5

C. 8

D. 4

C©u 8 : VÏ tam gi¸c vu«ng c©n ABC ( AB = AC ), kÎ ®­êng cao AH th× sè tam gi¸c vu«ng cã trong h×nh lµ :

   A)1

B)2

C)3

D)4

C©u 9: Cho tam gi¸c vu«ng ABC( = 900) cã : AC = 12 cm, BC = 15 cm th× AB = ?

   A)6 cm

B)5 cm

C)9 cm

D)5,5 cm

C©u 10: Tam gi¸c nµo lµ tam gi¸c vu«ng trong c¸c tam gi¸c cã ®é dµi ba c¹nh nh­­ sau:

    A)19 cm, 18cm, 20 cm

B)3 cm, 4cm, 5 cm

    C)20 cm, 21cm, 23 cm

D)8 cm, 8cm, 12 cm

C©u 11: NÕu G lµ träng t©m cña D DEF víi ®­­êng trung tuyÕn DH. Trong c¸c kh¼ng ®Þnh sau ®©y, kh¼ng ®Þnh nµo ®óng :  lµ : 

          A)  3 : 1                B) 3 : 2                 C) 1 : 3                 D) 2 : 3

Câu 12. Cho I là giao điểm của 3 đường phân giác trong của tam giác. Kết luận nào là đúng:

A) I cách đều 3 cạnh của tam giác      B)  I cách đều 3 đỉnh của tam giác

C) I là trọng tâm của tam giác            D) I cách đỉnh 1 khoảng bẳng  độ dài đường phân giác

C©u 14:BËc cña ®¬n thøc -2x3y2z

A)      3                           B)      4                 C)      5                           D)      6

C©u 19:  Cho tam gi¸c ABC vu«ng t¹i A. C¹nh huyÒn BC = 5cm, mét c¹nh gãc vu«ng lµ 4cm. C¹nh cßn l¹i lµ :

          A)  4cm                B)   5 cm               C)   3 cm               D)   2 cm

Câu 21: Nếu AM là đường trung tuyến và G là trọng tâm của tam giác ABC thì :

A.         B.                   C.                D.

C©u 22: Các phân giác trong của 1 tam giác cắt nhau ở một điểm gọi là: 

 A : Trọng tâm của tam giác                       B : Trực tâm của tam giác

 C : §iÓm c¸ch ®Òu ba c¹nh cña tam gi¸c     D : §iÓm c¸ch ®Òu ba ®Ønh cña tam gi¸c.

C©u 23: Tam gi¸c nµo lµ tam gi¸c vu«ng trong c¸c tam gi¸c cã ®é dµi ba c¹nh nh­­ sau:

A)               19 cm, 18cm, 20 cm

B)                  8 cm, 6 cm, 10 cm

C)                 20 cm, 21cm, 23 cm

D)                  8 cm, 8cm, 12 cm

 

Câu 24: Cho tam giác ABC cân tại A, khi đó đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A cũng chính là:

A. Đường phân giác

B. Đường trung trực

C. Đường cao

D. Đường phân giác, đường cao, đường trung trực

Bài 3.1:

Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm; BC = 10 cm.

a) Tính độ dài cạnh AC và so sánh các góc của tam giác ABC.

b) Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho A là trung điểm của đoạn thẳng BD. Chứng minh tam giác BCD cân.

c) Gọi K là trung điểm của cạnh BC, đường thẳng DK cắt cạnh AC tại M. Tính MC.

d) Đường trung trực d của đoạn thẳng AC cắt đường thẳng DC tại Q.

  Chứng minh ba điểm B, M, Q thẳng hàng.

Bài 3.2:

Cho tam giác DEF  vuông tại D có DE = 3 cm; EF = 5 cm.

a) Tính độ dài cạnh DF và so sánh các góc của tam giác DEF.

b) Trên  tia đối của tia DE lấy điểm K sao cho D là trung điểm của đoạn thẳng EK. Chứng minh tam giác EKF cân

c) Gọi I là trung điểm của cạnh EF, đường thẳng KI cắt cạnh DF tại G. Tính GF.

d) Đường trung trực d của đoạn thẳng  DF cắt đường thẳng KF tại M. Chứng minh ba điểm E, G, M thẳng hàng.

Bài 4.1:

Cho đa thức P(x)  = ax2 + bx + c  P(0) = 2, P(1) = 5, P(-1) = 3 hãy tìm a, b, c.    .

Bài 4.2:

Cho đa thức P(x)  = ax2 + bx + c  P(0) = 3, P(1) = 7, P(-1) = 5 hãy tìm a, b, c.    .

 

 

0
5 tháng 3 2017

Đơn thức

Đơn thức thu gọn

Bậc của biến x Bậc của đơn thức hệ số
23zxy(3xy) 24zx2y2 2 5

24

4y2x2(-1/2xy2z)2 -x4y6z2 4 12 -1
3(2y)(3y2)(xy)(x2y2) 18y6x3 3 9 18

28 tháng 2 2017

dễ vậy mak còn fải hỏi

m.n giải hộ mình cái đề này để mình xem mình đc khoảng bao nhiêu điểm cái ạ: Câu 1(2,0 điểm) Thời gian (Tính bằng phút) giải 1 bài toán của học sinh lớp 7C đc cô giáo bộ môn ghi lại như sau: 4 8 4 8 6 6 5 7 5 3 6 7 7 3 6 5 6 6 6 9 7 9 7 4 4 7 10 6 7 5 4 6 6 5 4 8 a)Dấu hiệu ở đây là gì? Số các...
Đọc tiếp

m.n giải hộ mình cái đề này để mình xem mình đc khoảng bao nhiêu điểm cái ạ:

Câu 1(2,0 điểm)

Thời gian (Tính bằng phút) giải 1 bài toán của học sinh lớp 7C đc cô giáo bộ môn ghi lại như sau:

4 8 4 8 6 6 5 7 5 3 6 7
7 3 6 5 6 6 6 9 7 9 7 4
4 7 10 6 7 5 4 6 6 5 4 8

a)Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?

b) Lập bảng "tần số" và tìm Mốt của dấu hiệu

c)Tính số trung bình cộng của dấu hiệu

Câu 2 (2,0 điểm) cho 2 đa thức:

P(x)\(=x^2+5x^4-3x^3+x^2+4x^4+3x^3-x+5\)

Q(x)\(=x-5x^3-x^2-x^4+4x^3-x^2+3x-1\)

a) Thu gon rồi sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến

b)Tính P(x)+Q(x) và P(x)-Q(x)

Câu 3 (2,0 điểm) rút gọn các biểu thức sau:

a)\(3^2\times3^4\)

b)\(5^7:5^4\)

c)\(2x^4y^3\times5xy^2\)

d)\(4x^4y^2:2x^3y^2\)

Câu 4 (4,0 điểm)

Cho \(\Delta\)ABC cân tại A, AI là đường phân giác (I\(\in\)BC).

a) Chứng minh: \(\Delta ABI=\Delta ACI\)

b)Chứng minh: AI là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)

c)gọi G là trọng tâm của \(\Delta ABC\). Tính AG biết AI=9cm

d) Kẻ BK\(\perp\)AC (K \(\in\)AC) cắt AI tại H. Chứng minh: \(CH\perp AB\)

4
13 tháng 5 2017

1) a) Dấu hiệu là: thời gian giải 1 bài toán của hs lp 7C

Số các giá trị là: 36

b)c) pn tự lm nka,

3)a) \(^{3^6}\)

b) \(5^3\)

c) \(10x^5y^5\)

d) \(2x\)

13 tháng 5 2017

Bn tự bẻ hình nha:

Câu 4:

a) Xét ΔABIvà ΔACI có:

AB = AC (\(\Delta ABC\) cân tại A)

\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\) (AI là đường phân giác của \(\Delta ABC\))

AI là cạnh chung

Vậy ΔABI = ΔACI (c.g.c)

b) Vì AI là đường phân giác của \(\Delta ABC\) cân tại A nên AI đồng thời là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\).

c) Vì AI là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\) nên

AG = \(\dfrac{2}{3}\) AI = \(\dfrac{2}{3}\) . 9 = 6 (cm)

Câu d) mk k biết làm

Mk k chắc nên có j sai thì bn ns vs mk nha! Đúng thì tick giúp mk nhé! Chúc bn học tốt!vui

29 tháng 4 2017

Bạn cho 1 lần nhiều thế, phải từ từ chứ

29 tháng 4 2017

Các câu 1,2,3,4 thì dễ rồi, mình giải câu 5&6 thôi nhé

5 a)Có \(-x^2\le0\forall x\)

\(\Rightarrow-x^2-16< 0\forall x\)

Vậy đa thức ... k có nghiệm với mọi x

b) \(3\left(x-1\right)^2+12\)

\(=3x^2-1+12\)

\(=3x^2+11\)

\(3x^2\ge0\forall x\Rightarrow3x^2+11>0\forall x\)

Vậy đa thức ... không có nghiệm

c)\(x^2+2x+2\)

\(=xx+1x+1x+1+1\)

\(=x\left(x+1\right)+1\left(x+1\right)+1\)

\(=\left(x+1\right)\left(x+1\right)+1\)

\(=\left(x+1\right)^2+1\)

\(\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow\left(x+1\right)^2+1>0\forall x\)

Vậy đa thức ... vô nghiệm

6)

\(H\left(x\right)=ax^2+bx+c\)

\(H\left(-1\right)=a-b+c\)

\(H\left(-2\right)=4a-2b+c\)

\(H\left(-1\right)+H\left(-2\right)=5a-3b+2c=0\)

\(H\left(-1\right)+H\left(-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-b+c=-\left(4a-2b+c\right)\\4a-2b+c=-\left(a-b+c\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(H\left(-1\right).H\left(-2\right)=\left\{{}\begin{matrix}\left(a-b+c\right).\left(-\left(4a-2b+c\right)\right)\\\left(4a-2b+c\right).\left(-\left(a-b+c\right)\right)\end{matrix}\right.\)

Vì có 1 thừa số âm \(\Rightarrow H\left(-1\right).H\left(-2\right)\le0\)

25 tháng 5 2017

Câu 2:

a. \(2xy^2+\left(-6xy^2\right)+3xy^2\)

\(=\left(2-6+3\right)xy^2\)

\(=-1xy^2\)

b. \(12x^2yz.\left(-\dfrac{3}{4}x^3y^2\right)\)

\(=12.\left(-\dfrac{3}{4}\right).x^2yz.x^3y^2\)

\(=-9x^5y^3z\)

Câu 3:

a. \(P\left(x\right)=5x^3-3x+7-x\)

\(=\left(-3x-x\right)+5x^3+7\)

\(=-4x+5x^3+7\)

\(Q\left(x\right)=-5x^3+2x-3+2x-x^2-2\)

\(=\left(2x+2x\right)+\left(-3-2\right)-5x^3-x^2\)

\(=4x+\left(-5\right)-5x^3-x^2\)

b. \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=\left(-4x+5x^3+7\right)+\left(4x-5-5x^3-x^2\right)\)

\(=-4x+5x^3+7+4x-5-5x^3-x^2\)

\(=\left(-4x+4x\right)+\left(5x^3-5x^3\right)+\left(7-5\right)+x^2\)

\(=2+x^2\)

Tick nha!vui

1. Giá trị x = -1 không là nghiệm của đa thức nào trong các đa thức sau : a. -4x3 - 2x2 - x -1 b. 4x3 + 2x2 -x +1 c. 3x4 + x3 + x2 - 7x - 11 d. 1 + x3 2. Trong tam giác ABC có H là trực tâm ; G là trọng tâm ; O là tâm đường tròn ngoại tiếp ; I là tâm đường tròn nội tiếp , khi đó : a. AG vuông BC b. O cách đều ba cạnh của tam giác ABC c. I cách đều ba đỉnh của tam giác ABC d. AH vuông BC 3. Tam giác ABC cân tại A...
Đọc tiếp

1. Giá trị x = -1 không là nghiệm của đa thức nào trong các đa thức sau :

a. -4x3 - 2x2 - x -1 b. 4x3 + 2x2 -x +1 c. 3x4 + x3 + x2 - 7x - 11 d. 1 + x3

2. Trong tam giác ABC có H là trực tâm ; G là trọng tâm ; O là tâm đường tròn ngoại tiếp ; I là tâm đường tròn nội tiếp , khi đó :

a. AG vuông BC b. O cách đều ba cạnh của tam giác ABC c. I cách đều ba đỉnh của tam giác ABC d. AH vuông BC

3. Tam giác ABC cân tại A có chu vi là 30cm ; BC = 12cm , khi đó :

a. AC = BC = 12cm b. AB = AC = 10cm c. góc B = góc C > góc A d. góc B = góc C < góc A

4. Một trạm kiểm soát giao thông ghi tốc độ ( km / h ) của 20 chiếc xe máy đi qua trạm như sau :

60 47 59 56 67 64 54 45 30 50
35 69 35 41 42 52 30 45 80 45

Theo qui định , tốc độ vượt quá 60km/h bị coi là vi phạm luật giao thông . Vậy tỉ lệ người đi xe máy tham gia giao thông phạm luật là :

a. 30% b. 15% c. 25% d. 20%

5. Cho tam giác có góc A = 55* ; góc C = 65* khi đó góc ngoài tại đỉnh B bằng :

a. 60* b. 115* c. 120* d. 120*

7. Tam giác có hai cạnh bằng nhau và hai góc phụ nhau thì tam giác đó là :

a. tam giác vuông cân b. tam giác vuông c. tam giác cân d. tam giác đều

1

Câu 1: A

Câu 2: C

Câu 3: A

Câu 4: B

Câu 5: D

Câu 6: A

Câu 7: D

câu 1: a) Trong các biêủ thức sau, biểu thức nào là đơn thức: x\(^2\)y ; x+2 ; \(\dfrac{3x}{y}\) ; 5 b) Tính : 5x\(^2\)y-3x\(^2\)y câu 2: Cho \(\Delta\)ABC = \(\Delta\)MNP . Viết tất cả các cặp cạnh bằng nhau của hai tam giác đã cho câu 3: Điểm (x) 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 1 3 5 4 3 9 3 2 N=30 a) Dấu hiêu ở đây là gì ? Tìm mốt...
Đọc tiếp

câu 1:

a) Trong các biêủ thức sau, biểu thức nào là đơn thức:

x\(^2\)y ; x+2 ; \(\dfrac{3x}{y}\) ; 5

b) Tính : 5x\(^2\)y-3x\(^2\)y

câu 2:

Cho \(\Delta\)ABC = \(\Delta\)MNP . Viết tất cả các cặp cạnh bằng nhau của hai tam giác đã cho

câu 3:

Điểm (x) 3

4

5 6 7 8 9 10
Tần số (n) 1 3 5 4 3 9 3 2 N=30

a) Dấu hiêu ở đây là gì ? Tìm mốt của dấu hiệu

b) Tính số trung bình cộng

câu 4:

Thực hiện phép nhân (-4x\(^2\)y).(-1,5x\(^2\)y) rồi xác định phần hệ số, phần biến của đơn thức thu được

câu 5:

Cho \(\Delta\)MNP có số đo góc M bằng 70\(^0\), số đo góc P bằng 50\(^0\). Hãy so sánh hai cạnh NP và MN.

câu 6:

Tìm đa thức A biết A-(3xy-4y\(^2\))= x\(^2\)-7xy+8y\(^2\)
câu 7:

Cho \(\Delta\)ABC vuông tại A (AB<AC). Vẽ phân giác BD ( D \(\in\)AC), kẻ DE vuông góc với BC tại E

a) Chứng minh \(\Delta\)ABD=\(\Delta\)EBD

b) Tia ED cắt tia BA tại F. Chướng minh \(\Delta\)FDC cân

câu 8:

Cho \(\Delta\)DEM cân tại D có hai đường trung tuyến MA và EB cắt nhau tại C ( A thuộc DE, B thuộc DM )

A) Chứng minh \(\Delta\)DCM=\(\Delta\)DCE

b) Chứng minh ME<4AC

1

Câu 7:

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔADF=ΔEDC

Suy ra: DF=DC

hay ΔDFC cân tại D

15 tháng 4 2017

a) Đặt P(x) = 0. Ta có:

\(2x+\dfrac{1}{2}=0\)

\(\Rightarrow2x=-\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{1}{4}\)

Vậy nghiệm của P(x) là \(x=-\dfrac{1}{4}\)

b) Q(x) = x2 - 2x - 3 = x(x - 2) - 3

Đặt Q(x) = 0. Ta có:

x(x - 2) - 3 = 0

=> x(x - 2) = 3

=> Ta có các trường hợp:

+/ x = 1; x - 2 = 3 => x = 5

\(1\ne5\) nên không tồn tại trường hợp x = 1; x - 2 = 3

+/ x = -1; x - 2 = -3 => x = -1 (chọn)

+/ x = 3; x - 2 = 1 => x = 3 (chọn)

+/ x = -3; x - 2 = -1 => x = 1

\(-3\ne1\) nên không tồn tại trường hợp x = -3; x - 2 = -1

Vậy nghiệm của Q(x) là x = -1 hoặc x = 3

Vậy có thể tìm nghiệm của đa thức bằng cách đặt đa thức bằng 0

 [Lớp 7]Bài 1. Điểm kiểm tra môn Toán của tất cả học sinh trong lớp 7A được cho trong bảng sau Điểm (x)345678910 Tần số (n)   1   a   3   7   7   9   8   3N=40a) Tìm \(a\).b) Tìm số trung bình cộng của dấu hiệu. Tìm mốt của dấu hiệu.Bài 2.Cho đơn thức \(P=\left(-3x^3y^2\right)^2.xy^3.\)a) Thu gọn \(P\), cho biết phần hệ số, phần biến và bậc của đơn thức \(P\).b) Tính giá trị của đơn...
Đọc tiếp

 

undefined

[Lớp 7]

Bài 1. Điểm kiểm tra môn Toán của tất cả học sinh trong lớp 7A được cho trong bảng sau

 Điểm (x)345678910 
Tần số (n)   1   a   3   7   7   9   8   3N=40

a) Tìm \(a\).

b) Tìm số trung bình cộng của dấu hiệu. Tìm mốt của dấu hiệu.

Bài 2.

Cho đơn thức \(P=\left(-3x^3y^2\right)^2.xy^3.\)

a) Thu gọn \(P\), cho biết phần hệ số, phần biến và bậc của đơn thức \(P\).

b) Tính giá trị của đơn thức \(P\) tại x=1; y=-1.

Bài 3.

Cho hai đa thức \(A\left(x\right)=-3x^2-2x^4-2+7x\) và \(B\left(x\right)=3x^2+4x-5+2x^4.\)

a) Hãy sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.

b) Tính \(M\left(x\right)=A\left(x\right)+B\left(x\right).\) Tìm \(x\) để \(M\left(x\right)=4\).

c) Tìm đa thức \(C\left(x\right)\) sao cho \(C\left(x\right)-B\left(x\right)=-A\left(x\right).\)

Bài 4.

Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ AH vuông góc với BC tại H.

a) Chứng minh hai tam giác ABH, ACH bằng nhau.

b) Cho AB=10 cm, BC=12 cm, tính AH.

c) Kẻ HE song song với AC, E thuộc AB. Chứng minh tam giác AEH cân.

d) Gọi F là trung điểm của AH. Chứng minh \(BF+HE>\dfrac{3}{4}BC.\)

Bài 5.

Cho đa thức \(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\) với \(a,b,c\) là các số hữu tỉ không âm. Biết \(a+3c=2019\) và \(a+2b=2020.\) Chứng minh rằng \(f\left(1\right)\le2019\dfrac{1}{2}.\)

 

 

4

Bài 4: 

a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có 

AB=AC(ΔBAC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)

25 tháng 3 2021

Bài 1. Điểm kiểm tra môn Toán của tất cả học sinh trong lớp 7A được cho trong bảng sau

Điểm (x)

3

4

5

6

7

8

9

10

 

Tần số (n)

1

a

3

7

7

9

8

3

N=40

a) Tìm a

b) Tìm số trung bình cộng của dấu hiệu. Tìm mốt của dấu hiệu.

a) a= 40-(1+3+7+7+9+8+3)=2

vậy a=2

b) X==7.3

Mo=8

 

17 tháng 4 2021

\(c,Chox^4+2x^2=0\)

\(x^2\left(x^2+2\right)=0\)

\(x^2+2=0\)

\(x^2=\left(-2\right)\)

\(x=\sqrt{-2}\)

\(\text{Vậy x = }\sqrt{12}\text{ là nghiệm của đa thức }x^4+2x^2\)

\(d,Chox^2+9x+20=0\)

\(x\left(x+9\right)+20=0\)

\(x\left(x+9\right)+20\left(x+9\right)=0\)

\(\left(20+x\right)+\left(x+9\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}20+x=0\\x+9=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-20\\x=-9\end{cases}}\)

\(\text{Vậy x = -20; x = -9 là nghiệm của đa thức }x^2+9x+20\)

17 tháng 4 2021

\(e,Chox^2-x-20=0\)

\(x\left(x-1\right)-20=0\)

\(x\left(x-1\right)-20\left(x-1\right)=0\)

\(\left(x-20\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-20=0\\x-1=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=20\\x=1\end{cases}}}\)

\(\text{Vậy x = 20; x = 1 là nghiệm của đa thức }x^2-x-20\)

\(f,Cho2x^2+5x+3=0\)

\(x\left(2x+5\right)+3=0\)

\(x\left(2x+5\right)+3\left(2x+5\right)=0\)

\(\left(x+3\right)\left(2x+5\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+3=0\\2x+5=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-3\\x=\frac{-5}{2}\end{cases}}}\)

\(\text{Vậy x = -3; x = -5/2 là nghiệm của đa thức }2x^2+5x+3\)