\(d_{_{ }}:_{ }y=ax+3.\) Tìm hệ s...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2022

a: 3x-y-1=0

=>y=-3x+1

(d)//(d') nên a=-3

b: \(4x+2y+3\sqrt{2}=0\)

=>\(2y=-4x-3\sqrt{2}\)

hay \(x=-2x-\dfrac{3\sqrt{2}}{2}\)

Để (d)vuông góc với (d') thì -2a=-1

=>a=1/2

c: Thay x=-1 và y=-2 vào (d), ta được:

-a+3=-2

=>3-a=-2

=>a=5

khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: 1. Phương trình nào sau đây không là phương trình bậc nhất 2 ẩn? a, 2x+3y=-1 b, 0x+5y=2 c, -3x+0y=0 d, 2x+\(\sqrt{y}\)=5 2. \(\left\{{}\begin{matrix}x\in R\\y=-\dfrac{1}{2}x+1\end{matrix}\right.\)là nghiệm của phương trình: a, 2x+y=1 b, x+2y=-21 c, x+2y=2 d, 2x+y=2 3. Cặp số nào...
Đọc tiếp

khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:

1. Phương trình nào sau đây không là phương trình bậc nhất 2 ẩn?

a, 2x+3y=-1 b, 0x+5y=2 c, -3x+0y=0 d, 2x+\(\sqrt{y}\)=5

2. \(\left\{{}\begin{matrix}x\in R\\y=-\dfrac{1}{2}x+1\end{matrix}\right.\)là nghiệm của phương trình:

a, 2x+y=1 b, x+2y=-21 c, x+2y=2 d, 2x+y=2

3. Cặp số nào sau đây là nghiệm của hpt \(\left\{{}\begin{matrix}2x+3y=-8\\3x-2y=1\end{matrix}\right.\)?

a, (-2;-1) b, (-1;-2) c, (2,-1) d, (1;-2)

4. Cho hpt \(\left\{{}\begin{matrix}x+ay=1\\bx-y=-a\end{matrix}\right.\). Tìm giá trị của a,b để hpt có nghiệm là (2;1)

a, a=1;b=-1 b, a=-1;b=-1 c, a=1;b=1 d, a=-1; b=1

5. Tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng y=x-1 và y= -x+2 là:

a, \(\left(\dfrac{3}{2};\dfrac{1}{2}\right)\) b, \(\left(\dfrac{3}{2};-\dfrac{1}{2}\right)\) c,\(\left(-\dfrac{3}{2};\dfrac{1}{2}\right)\) d, \(\left(\dfrac{3}{2};0\right)\)

6. Xác định m để hpt \(\left\{{}\begin{matrix}4x+8y=-9\\\left(m+1\right)x+my=3\end{matrix}\right.\) vô nghiệm.

a, m=\(\dfrac{-8}{3}\) b, m≠\(\dfrac{-8}{3}\) c, m=-2 d, m≠-2

7. Nối mỗi hpt với nghiệm của nó

hệ phương trình nối nghiệm
a,\(\left\{{}\begin{matrix}x-5y=-6\\5x-7y=-12\end{matrix}\right.\) 1, (-2;-3)
b,\(\left\{{}\begin{matrix}3x+4y=-18\\x-7y=19\end{matrix}\right.\) 2, (-2;2)
c,\(\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{3}y=-3\\\dfrac{x}{2}+\dfrac{y}{4}=1\end{matrix}\right.\) 3, (-1;1)
d,\(\left\{{}\begin{matrix}2x-5y=-14\\3x-4y=-14\end{matrix}\right.\) 4, (-1;6)
5, (-2;-2)

GIÚP VỚI HELP ME

3
17 tháng 1 2019

Câu 1: B và C

Câu 2: C

Câu 3: B

Câu 4: D

Câu 5: A

Câu 6: C

Câu 7:

A với 3

B với 1

C với 4

D với 2

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!

22 tháng 1 2019

câu 1 :D

câu 2 : C

câu 3 :B

câu 4 :B

Câu 5 A

câu 6 A ta ko chắc câ này lắm

câu 7 a-3;b-1;c-4;d-5

1. Cho tam giác MNP và hai đường cao MH, NK. Gọi (O) là đường tròn nhận MN làm đường kính. Khẳng định nào sau đây không đúng ? A. Ba điểm M, N, H cùng nằm trên đường tròn (O). B. Ba điểm M, N, K cùng nằm trên đường tròn (O). C. Bốn điểm M, N, H, K không cìng nằm trên đường tròn (O). D. Bốn điểm M, N, H, K cùng nằm trên đường tròn...
Đọc tiếp

1. Cho tam giác MNP và hai đường cao MH, NK. Gọi (O) là đường tròn nhận MN làm đường kính. Khẳng định nào sau đây không đúng ?

A. Ba điểm M, N, H cùng nằm trên đường tròn (O).

B. Ba điểm M, N, K cùng nằm trên đường tròn (O).

C. Bốn điểm M, N, H, K không cìng nằm trên đường tròn (O).

D. Bốn điểm M, N, H, K cùng nằm trên đường tròn (O).

2.

1. Đường tròn là hình:

A. không có trục đối xứng.

B. có một trục đối xứng.

C. có hai trục đối xứng.

D. có vô số trục đối xứng.

3. Khi nào không xác định duy nhất một đường tròn ?

A. Biết ba điểm không thẳng hàng.

B. Biết một đoạn thẳng là đường kính.

C. Biết ba điểm thẳng hàng.

D. Biết tâm và bán kính.

4.

1. Cho đường thẳng a và điểm O cách a một khoảng 2,5 cm. Vẽ đường tròn tâm O, đường kính 5 cm. Khi đó đường thẳng a

A. không cắt đường tròn (O).

B. tiếp xúc với đường tròn (O).

C. cắt đường tròn (O).

D. kết quả khác.

5. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông nằm ở

A. đỉnh góc vuông.

B. trong tam giác.

C. trung điểm cạnh huyền.

D. ngoài tam giác.

6. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 18; AC = 24. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đó bằng :

A. 30

B. 20

C. 15

D. \(15\sqrt{2}\)

7. Cho (O; 1 cm) và dây AB = 1 cm. Khoảng cách từ tâm O đến AB bằng

A. 1/2cm

B. \(\sqrt{3}cm\)

C. \(\frac{\sqrt{3}}{2}cm\)

D. \(\frac{1}{\sqrt{3}}cm\)

3
10 tháng 3 2020

@Nguyễn Việt Lâm

@Phạm Lan Hương

10 tháng 3 2020

@Nguyễn Ngọc Lộc

1. Cho đường tròn (O; 5). Dây cung MN cách tâm O một khoảng bằng 3. Khi đó: A. MN = 8. B. MN = 4 C. MN = 3. D.kết quả khác. 2. Trong các câu sau, câu nào sai ? A. Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của nó. B. Đường thẳng a là tiếp tuyến của (O) khi và chỉ khi đường thẳng a đi qua O. C. Đường kính vuông góc với...
Đọc tiếp

1. Cho đường tròn (O; 5). Dây cung MN cách tâm O một khoảng bằng 3. Khi đó:

A. MN = 8.

B. MN = 4

C. MN = 3.

D.kết quả khác.

2. Trong các câu sau, câu nào sai ?

A. Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của nó.

B. Đường thẳng a là tiếp tuyến của (O) khi và chỉ khi đường thẳng a đi qua O.

C. Đường kính vuông góc với dây cung thì chia dây cung ấy thành hai phần bằng nhau.

D. Bất kỳ đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn.

3. Nếu hai đường tròn (O); (O’) có bán kính lần lượt là 5 cm và 3 cm và khoảng cách hai tâm là 7 cm thì hai đường tròn

A. tiếp xúc ngoài.

B. tiếp xúc trong.

C. không có điểm chung.

D. cắt nhau tại hai điểm.

4. Cho ∆ABC cân tại A nội tiếp đường tròn (O). Phát biểu nào sau đây đúng ? Tiếp tuyến với đường tròn tại A là đường thẳng

A. đi qua A và vuông góc với AB.

B. đi qua A và vuông góc với AC.

C. đi qua A và song song với BC.

D. cả A, B, C đều sai.

5. Cho (O; 6 cm), M là một điểm cách điểm O một khoảng 10 cm. Qua M kẻ tiếp tuyến với (O). Khi đó khoảng cách từ M đến tiếp điểm là:

A. 4 cm.

B. 8 cm.

C. 2\(\sqrt{34}\) cm.

D. 18 cm.

1
10 tháng 3 2020

@Phạm Lan Hương

@Nguyễn Ngọc Lộc

@Nguyễn Việt Lâm

29 tháng 6 2017

Đúng

Sai

Đúng

Sai

4 tháng 4 2017

Bài giải:

Thực hiện phép tính và điền vào chỗ trống ta được bảng sau:

Vẽ đồ thị:

Nhận xét: Đồ thị của hai hàm số đối xứng với nhau qua trục Ox.



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-4-trang-36-sgk-toan-9-tap-2-c44a5695.html#ixzz4dH45gBuO

1. Cho hình vuông MNPQ có cạnh bằng 4 cm. Khi đó bán kính đường tròn ngoại tiếp hình vuông đó bằng A. 2cm B. \(2\sqrt{2}cm\) C. 2\(\sqrt{3}cm\) D. \(4\sqrt{2}cm\) 2. Đường tròn là hình có A. vô số tâm đối xứng. B. có hai tâm đối xứng. C. một tâm đối xứng. D. không có tâm đối xứng. 3. Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn...
Đọc tiếp

1. Cho hình vuông MNPQ có cạnh bằng 4 cm. Khi đó bán kính đường tròn ngoại tiếp hình vuông đó bằng

A. 2cm

B. \(2\sqrt{2}cm\)

C. 2\(\sqrt{3}cm\)

D. \(4\sqrt{2}cm\)

2. Đường tròn là hình có

A. vô số tâm đối xứng.

B. có hai tâm đối xứng.

C. một tâm đối xứng.

D. không có tâm đối xứng.

3. Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn (O). Trung tuyến AM cắt đường tròn tại D. Trong các khẳng định sau khẳng định nào sai ?

A. góc ACD = 900 .

B. AD là đường kính của (O).

C. AD ⊥ BC.

D. CD ≠ BD.

4. Cho (O; 25cm). Hai dây MN và PQ song song với nhau và có độ dài theo thứ tự bằng 40 cm, 48 cm. Khi đó:

Khoảng cách từ tâm O đến dây MN là:

A. 15 cm.

B. 7 cm.

C. 20 cm.

D. 24 cm.

Khoảng cách từ tâm O đến dây PQ bằng:

A. 17 cm.

B. 10 cm.

C. 7 cm.

D. 24 cm.

Khoảng cách giữa hai dây MN và PQ là:

A. 22 cm.

B. 8 cm.

C. 22 cm hoặc 8 cm.

D. kết quả khác.

5. Cho (O; 6 cm) và dây MN. Khi đó khoảng cách từ tâm O đến dây MN có thể là:

A. 8 cm.

B. 7 cm.

C. 6 cm.

D. 5 cm.

6. Cho tam giác MNP, O là giao điểm các đường trung trực của tam giác. H, I, K theo thứ tự là trung điểm của các cạnh NP, PM, MN. Biết OH < OI = OK. Khi đó:

A. Điểm O nằm trong tam giác MNP.

B. Điểm O nằm trên cạnh của tam giác MNP.

C. Điểm O nằm ngoài tam giác MNP.

D. Cả A, B, C đều sai.

7. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm M(2; 5). Khi đó đường tròn (M; 5)

A. cắt hai trục Ox, Oy.

B. cắt trục Ox và tiếp xúc với trục Oy.

C. tiếp xúc với trục Ox và cắt trục Oy.

D. không cắt cả hai trục.

8. Cho tam giác DEF có DE = 3; DF = 4; EF = 5. Khi đó

A. DE là tiếp tuyến của (F; 3).

B. DF là tiếp tuyến của (E; 3).

C. DE là tiếp tuyến của (E; 4).

D. DF là tiếp tuyến của (F; 4).

1
10 tháng 3 2020

@Nguyễn Ngọc Lộc

@Phạm Lan Hương

@Công chúa xinh đẹp

@Nguyễn Việt Lâm

6 tháng 8 2020

\(\sqrt{4x^2-4x+1}=\sqrt{x^2+10x+25}\left(x\ge\frac{1}{2}\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x-1\right)^2}=\sqrt{\left(x+5\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow2x-1=x+5\)

\(\Leftrightarrow2x-1-x-5=0\)

\(\Leftrightarrow x-6=0\Leftrightarrow x=6\left(tm\right)\)

vậy x=6 là nghiệm của phương trình

b) \(\sqrt{x+3}+2\sqrt{4x+12}-\frac{1}{3}\sqrt{9x+27}=8\left(x\ge-3\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+3}+2\sqrt{4\left(x+3\right)}-\frac{1}{3}\sqrt{9\left(x+3\right)}=8\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+3}+4\sqrt{x+3}-\sqrt{x+3}=8\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{x+3}=8\)

\(\Leftrightarrow x+3=4\)

<=> x=-1 (tmđk)

vậy x=-1 là nghiệm của phương trình

21 tháng 4 2020

\(\begin{matrix}x&-2&2&0\\y=\frac{4}{3}x^2&\frac{16}{3}&\frac{16}{3}&0\end{matrix}\)