A.Hòa hảo.thân thiệnD.Mở cửa trao đổi lưu thông hàng hóa
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2016
Nội dungLãnh địaThành thị
Thời gian xuất hiệngiữa thế kỉ XIcuối thế kỉ XI
Hoạt động kinh tế chủ yếuNông nghệp

Thủ công nghiệp,

thương nghiệp

Thành phần cư dân chủ yếu

Lãnh chúa

nông nô

Thợ thủ công

thương nhân

ỦNG HỘ MK NHA !!!!!!!vui

22 tháng 9 2016

dễ ợt ấy mà. trong sách giáo khoa Vnen cũng có.

1 tháng 9 2016
nội dunglãnh địaThành thị
T/G xuất hiệnCuối thế kỷ VKhoảng cuối thế kỷ XI
H/Đ kinh tế chủ yếuNông nghiệpBuôn bán
Cư dân chủ yếuLãnh chúa, nông nô ( nông dân + nô lệ )Thủ công , thương nhân

 

5 tháng 9 2016
nội dunglãnh địathành thị
tg xuất hiệncuối thế kỉ vkhoảng cuối thế kỷ XI
hđ kinh tế chủ yếunông nghiệpbuôn bán
cư dân chủ yếulãnh chúa, nông nô ( nôn dân+nô lệ)thủ công, thương nghiệp

 

5 tháng 10 2016
Nội dungLãnh địaThành thị
Thời gian xuất hiệnCuối thế kỉ thứ 5Cuối thế kỉ thứ 11
Hoạt động kinh tế chủ yếuNông nghiệpThủ công
Thành phần cư dân chủ yếuNông nôThợ thủ công, thương nhân

 

5 tháng 10 2016

Bởi vì ở lãnh địa thì lãnh chúa chiếm số ít mà lại hỏi là thành phần cư dân chủ yếu nên mk chỉ chọn nông nô thôi nhé! ok

7 tháng 3 2016

Điền vào chỗ trống

14 tháng 2 2017
Thời Lý - Trần Thời Lê Thánh Tông

Triều đình và bộ máy ở trung ương

-Lý:vua đứng đầu, giúp việc cho vua có thái sư, đại sư, quan văn , quan võ

-Trần:vua đứng đầu quyết định mọi việc,thực hiện thể chế độ Thái thượng hoàng, giúp việc cho vua có đại thần văn, đại thần võ, các cơ quan chuyên môn

Đứng đầu nhà nước là vừa, nắm mọi quyền hành. Giúp việc cho vua có 6 bộ: lại; hộ; lễ; binh; hình; công và cơ quan chuyên môn: Hàn lâm viện; Quốc sử viện; Ngự sử đài

Các đơn vị hành chính

Lý: địa phương: cả nước chia làm 10 lộ, dưới là phủ và châu

Trần:địa phương: cả nước chia làm 12 lộ dưới là phủ đến huyện( châu) và cuối cùng là xã

Địa phương :
- Cả nước chia thành 5 -> 13 đạo thừa tuyên, mỗi đạo có 3 ti ( Đô ti, Thừa ti, Hiến ti ) .
- Dưới đạo là : phủ, huyện, châu, xã.
Dưới thời nhà Lê bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế cao độ và hoàn chỉnh.
Cách đào tạo, tuyển chon, bổ dụng quan lại

Lý:tuyển chọn khi cần thiết

Trần:Quốc tử giám được mở rộng, các lộ, phủ đều có trường học, các kì thi tổ chức nhày càng nhiều.
- Lập ra Quốc sử viện, năm 1272 bộ “ Đại Việt sử kí” của Lê Văn Hưu ra đời.
- Nhiều công trình kiến trúc có giá trị ra đời: tháp Phổ Minh, thành Tây Đô….

a. Giáo dục
Mở trường học ở các lộ, mở khoa thi đều đặn, cho phép người học được dự thi.
ở các đạo, lộ, phủ có trường công.
Thầy đồ dạy nho sinh ở Quốc tử giám
Thầy đồ ở làng dạy học trò tại nhà
- Nội dung học tập thi cử là sách của đạo Nho.
- Nhà Lê cho dựng bia tiến sĩ, đặt lệ “vinh quy bái tổ”.
Cảnh trường thi ngày xưa
Hội đồng giám khảo
Ngày kết quả, người đứng trên cao dùng loa để xướng danh người trúng tuyển
Sĩ tử và thân nhân đến nghe xướng danh
Tên người trúng tuyển được khắc trên bảng vàng
Các tân khoa được ban mũ, áo, hia
Các tân khoa bái lạy cảm tạ
Thời Lê Thánh Tông (1640 – 1497) đã tổ chức được 12 khoa thi Hội.
Trạng nguyên nhận áo mũ về quê
Các tân khoa được nhà vua ban yến tiệc
Các tân khoa được rước về làng để cho mọi người xem
Năm 1484, vua Lê Thánh Tông dựng bia, ghi tên tiến sĩ ở Văn miếu
82 bia Tiến sĩ ở Văn Miếu

18 tháng 10 2016
Nội dung

Lãnh địa phong kiến

Thành thị trung đại

Thời gian xuất hiện

cuối thế kỉ Vcuối thế chỉ XI

Thành phần cư dân chủ yếu

lãnh chúa , nông nôthợ thủ công ,thương nhân
Hoạt động kinh tế chủ yếunông nghiệpbuôn bán ,sản xuất hàng thủ công

 

 

24 tháng 10 2016
nội dunglãnh địathành thị
thời gian xuất hiệncuối thế kỉ Vcuối thế kỉ XI
thành phần cư dân chủ yếulãnh chúa, nông nôthợ thủ công và thương nhân
hoạt động kinh tế chủ yếunông nghiệp và thủ công nghiệpbuôn bán, thủ công nghiệp, thương nghiệp

 

6 tháng 11 2016

+Kinh tế - xã hội:
- Giai cấp thống trị phương Đông là địa chủ, quý tộc, ở phương Tây thế lực thống trị gồm quý tộc, tăng lữ, lãnh chúa. Chúng câu kết với nhau rất chặt và bóc lột nông nô tàn bạo và khắc nghiệt hơn so với phương Đông.
- Giai cấp bị trị: Nông dân tá điền (phương Đông) so với nông nô (phương Tây) có phần dễ chịu và ít khắt khe hơn.
- Mâu thuẫn giữa hai giai cấp cơ bản trong chế độ phong kiến phương tây nặng nề và gay gắt hơn phương Đông. Điều này lí giải sự sụp đổ sớm của chế độ phong kiến phương Tây (tồn tại 1o thế kỉ) và sự tồn tại lâu dài của chế độ PK phương Đông (hơn 2500 năm).
+Chính trị và tư tưởng.
Chế độ quân chủ phương Đông xuất hiện sớm hơn ở phương Tây khoảng 1000 năm.
Sự chuyển biến từ chế độ phân quyền sang tập quyền ở phương Đông (thời Tần Thủy Hoàng) và A-sô-ka diễn ra sớm. Trong khi đó ở phương tây sự tập quyền diễn ra chậm trễ (thế kỉ XIV) và nhà vua được sự giúp đỡ của thị dân mới dẹp được sự cát cứ của các lãnh chúa.
Cơ sở lí luận chio chế độ phong kiến phương Đông và phương tây là các tôn giáo có sẵn từ trước. tuy nhiên, sự can thiệp của tầng lớp tăng lữ phương tây vào hệ thống chính trị là rõ ràng và chặt chẽ hơn. Trong khi đó, ở phương Đông tầng lớp này không mang tính công khai và rất ít nơi trở thành giai cấp thống trị.

bạn vui lòng dựa vào ý trên để tự điền vào bảng nhé

23 tháng 10 2017

i

4 tháng 11 2018

Ở phương Đông:

- Nhà vua nắm mọi quyền hành, quyết định các việc như quân sự, chính trị, ngoại giao, kinh tế, ... Ở ngôi theo kiểu cha truyền con nối.

Còn Phương Tây thì thấy ttrong sách không có ghi.

4 tháng 11 2018

Xã hội phong kiến phương Đông:
- Thời kỳ hình thành: Từ thế kỷ III trước Công nguyên đến khoảng thế kỷ X, từ rất sớm.
- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ X đến XV, phát triển khá chậm.
- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XVI đến XIX và kéo dài suốt 3 thế kỉ.
- Cơ sở kinh tế: nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn.
- Giai cấp cơ bản: địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế).
- Thế chế chính trị: quân chủ.

Xã hội phong kiến phương Tây:
- Thời kỳ hình thành: từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn, sau Xã hội phong kiến phương Đông.
- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh .
- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản.
- Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa.
- Giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế).
- Thế chế chính trị: Quân chủ.