Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gọi số tự nhiên đó là a
Theo bài ra ta có : \(\left[5\left(2a+50\right)-200\right]:10=30\)
\(\Rightarrow\left[5\left(2a+50\right)-200\right]=300\)
\(\Rightarrow5\left(2a+50\right)=300+200=500\)
\(\Rightarrow2a+50=500:5=100\)
\(\Rightarrow2a=100-50=50\)
\(\Rightarrow a=25\)
Vậy số tự nhiên cần tìm là 25
câu b) bạn làm tương tự nhé.
a) Gọi số đó là: x
Theo đề bài ta có:
[ 5(2a+50) - 200 ] : 10 = 30
\(\Rightarrow\) [ 5(2a+50) - 200 ] = 30 . 10
\(\Rightarrow\) [ 5(2a+50) - 200 ] = 300
\(\Rightarrow\) 5(2a+50) = 300 + 200
\(\Rightarrow\) 5(2a+50) = 500
\(\Rightarrow\) 2a + 50 = 500 : 5
\(\Rightarrow\) 2a + 50 = 100
\(\Rightarrow\) 2a = 100 - 50
\(\Rightarrow\) 2a = 50
\(\Rightarrow\) a = 50 : 2
a = 25
Vậy số đó là: 25
b) Gọi số đó là: x
Theo đề bài ta có:
[ ( x - 3 ) . 6 - x + 48 ] : 3 = 75
\(\Rightarrow\) [ ( x - 3 ) . 6 - x + 48 ] = 75 . 3
\(\Rightarrow\) [ ( x - 3 ) . 6 - x + 48 ] = 225
\(\Rightarrow\) [ ( x - 3 ) . 6 - x ] = 225 - 48
\(\Rightarrow\) [ ( x - 3 ) . 6 - x ] = 177
\(\Rightarrow\) ( x - 3 ) . 6 - x = 77
\(\Rightarrow\) ( 6x - 18 ) - x = 77
\(\Rightarrow\) 5x - 18 = 77
\(\Rightarrow\) 5x = 77 + 18
\(\Rightarrow\) 5x = 95
\(\Rightarrow\) x = 95 : 5
x = 19
Vậy số đó là: 19
Câu 2:
Có thể chia được nhiều nhất 30 phần vì UCLN(240;210;180)=30
Khi đó, mỗi phần có 8 bút bi, 7 bút chì và 6 quyển vở
Bài 16:
a: \(A=27^5=\left(3^3\right)^5=3^{15}\)
\(B=243^3=\left(3^5\right)^3=3^{15}\)
Do đó: A=B
b: \(A=2^{300}=8^{100}\)
\(B=3^{200}=9^{100}\)
Do đó: A<B
Bài 21:
a: \(2^n\cdot8=512\)
\(\Leftrightarrow2^n=64\)
hay n=6
b: \(\left(2n+1\right)^3=729\)
=>2n+1=9
hay n=4
Bài 1:
Gọi a và b chia cho m dư n
Theo đề bài, ta có: a=m.k+n ; b=m.h+n
=> a-b=(m.k+n)-(m.h+n)
=> a-b=m.k+n-m.k-n
=> a-b=(m.k-m.h)+(n-n)
=> a-b=m.(k-h)
Vì m.(k-h) chia hết cho m
=> a-b chia hết cho m (đpcm)
Bài 2:
Từ 1 đến 9 cần 9 chữ số.
Từ 10 đến 99 cần: [(99-10)+1].2=180 (chữ số)
Số chữ số còn lại là: 600-9-180=411 (chữ số)
Từ 100 đến hết có: 411:3=137 (trang)
Vậy cuốn sách có: 9+90+137=236 (trang)
Bài 3:
a) Số hạng thứ 23 của dãy số là:
7+(23-1).3=73
b) Số số hạng của A là:
(100-7):3+1=32 (số)
Tổng A là: (100+7).32:2=1712
Gọi số chia là a , thương là b.
Biết : 10 < a < 100
Ta có : 3193 = 31 . 103
Vì 10 < a < 100
=> a = 31 ; b = 103
Vậy số chia = 31 ; thương = 103
1) Loại suy:
3193 không chia hết cho 2 => 3193 không chia hết cho 2k => không chia hết cả 4k, 6k, 8k
Tương tự: 3193 không chia hết cho 3k, 5k, 7k, 9k
=> số chia của 3193 là một số nguyên tố
Gọi số chia là ab => b chỉ CÓ THỂ là 1,3,7,9
Ngoài ra, ta nhận thấy thương của phép chia cũng phải là một số nguyên tố (*)
2) Phép thử
*b=9 => a=1,2,5,7,9 => thương không là số tự nhiên
*b=7 => a=1,3,4,6,9 => thương không là số tự nhiên
*b=3 => a=1,2,4,5,7,8 => thương không là số tự nhiên
*b=1 => a=3,4,6,1 => tìm được a=3
=> số chia = 31; thương = 103
Tick mik nha bạn hiền
Số bị chia là: 150-12=138
Số chia là: x:138:x=12(dư 5)
⇔x=138:12=11,5
⇔x=11(vì 0,5 là số dư của 5 trong phép chia)
Vậy: Số bị chia là 138; Số chia là 11
ko đăng câu hỏi linh tinh
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.