Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Ta có :
Vì cho BaCl2 vào X có kết tủa nên X có dư
Tất nhiên ta có thể thử đáp án. Tuy nhiên, tôi sẽ biện luận với 2 trường hợp có thể xảy ra với X vẫn thỏa mãn đầu bài là :
+ Nếu X chỉ chứa
+ Nếu X chứa
Đáp án A
Ta có: n C O 2 = 0,35 mol; nNaOH = 0,2.2 = 0,4 mol
→ T = n N a O H n C O 2 = 0 , 4 0 , 35 = 1 , 14
→ Tạo 2 muối
CO2+ NaOH → NaHCO3
x x x mol
CO2+ 2NaOH →Na2CO3+ H2O
y 2y y mol
Ta có: n C O 2 = x+y = 0,35 mol; nNaOH = x+2y = 0,4 mol
→x = 0,3 và y = 0,05
Dung dịch X chứa 0,3 mol NaHCO3 và 0,05 mol Na2CO3
Trong 100 ml dung dịch Y có: nHCl = 0,1 mol; n H 2 S O 4 = 0,1x mol
→ n H + = 0,1+ 0,2x mol; n S O 4 2 - = 0,1x mol
Cho từ từ 100 ml dung dịch Y vào 200 ml dung dịch X thu được n C O 2 = 0,25 mol
H++ CO32- → HCO3-
0,05←0,05→ 0,05
H+ + HCO3- → CO2+ H2O
0,25 0,25← 0,25 mol
Ta có:
n H + = 0,05+ 0,25 = 0,1+ 0,2x → x = 1 mol/l
Dung dịch Z có chứa Na+ ; HCO3- ; SO42-: 0,1x = 0,1 mol
Ba2+ + SO42- → BaSO4 ↓
n B a S O 4 = n S O 4 2 - = 0,1 mol → m B a S O 4 = 0,1.233 = 23,3 gam
Đáp án A
NaOH + X → kết tủa ⇒ ban đầu tạo 2 muối || Đọc kĩ giả thiết:
Cho TỪ TỪ NaOH vào X ĐẾN KHI thu được ↓ max
⇒ chỉ xảy ra phản ứng:Ca(HCO3)2 + NaOH → CaCO3 + NaHCO3 + H2O
⇒ nCa(HCO3)2 = nNaOH = 0,12 mol ⇒ nHCO3– = 0,24 mol.
Ta có: nOH– = 2nCO2 - nHCO3– = 0,36 mol ⇒ a = 0,36 ÷ 2 ÷ 0,4 = 0,45M.
Đáp án A
n B a ( O H ) 2 = 0,2 mol; nNaOH = 0,2 mol
n O H - = 0,6 mol; n B a C O 3 =19,7/197 = 0,1 mol
Ta có 2 trường hợp:
-TH1: CO2 tác dụng với OH- chỉ tạo CO32-
CO2 + 2OH- → CO32- + H2O
0,1 0,2← 0,1 mol
Ba2+ + CO32- → BaCO3↓
0,2 0,1 ← 0,1 mol
→ V C O 2 = 2,24 lít
-TH2: CO2 tác dụng với OH- tạo CO32- và HCO3-
CO2 + OH- → HCO3-
0,4 ← (0,6-0,2) mol
CO2 + 2OH- → CO32- + H2O
0,1 0,2 ← 0,1
Ba2+ + CO32- → BaCO3↓
0,2 0,1 ← 0,1 mol
Ta có: n C O 2 = 0,1+ 0,4 = 0,5 mol → V C O 2 = 11,2 lít
Đáp án D
∑nOH– = 0,2 × (1,5 × 2 + 1) = 0,8 mol; nCO2 = 0,6 mol.
⇒ nOH–/nCO2 = 0,8 ÷ 0,6 = 1,33 ⇒ sinh ra HCO3– và CO32–
nHCO3–/Y = 2nCO2 - nOH– = 0,4 mol; nCO32– = 0,6 - 0,4 = 0,2 mol
⇒ nBa2+/Y = 0,2 × 1,5 - 0,2 = 0,1 mol
nOH– = 0,2 × 1,5 = 0,3 mol < nHCO3–/Y ⇒ nCO32– = 0,3 mol
nBa2+ = 0,2 + 0,1 = 0,3 mol < nCO32– ⇒ nBaCO3 = 0,3 mol
⇒ m = 0,3 × 197 = 59,1(g)
Đáp án D
∑nOH– = 0,2 × (1,5 × 2 + 1) = 0,8 mol; nCO2 = 0,6 mol.
⇒ nOH–/nCO2 = 0,8 ÷ 0,6 = 1,33 ⇒ sinh ra HCO3– và CO32–
nHCO3–/Y = 2nCO2 - nOH– = 0,4 mol; nCO32– = 0,6 - 0,4 = 0,2 mol
⇒ nBa2+/Y = 0,2 × 1,5 - 0,2 = 0,1 mol
nOH– = 0,2 × 1,5 = 0,3 mol < nHCO3–/Y ⇒ nCO32– = 0,3 mol
nBa2+ = 0,2 + 0,1 = 0,3 mol < nCO32– ⇒ nBaCO3 = 0,3 mol
⇒ m = 0,3 × 197 = 59,1(g)
Đáp án D
nOH- = 0,8mol
nCO2 = 0,6
- Khi cho 0,6 mol CO2 tác dụng với dung dịch X gồm 0,3 mol Ba(OH)2 và 0,2 mol NaOH:
nCO32- = 0,2mol
nHCO3- = 0,4mol
- Khi cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch chứa 0,24 mol BaCl2 và 0,3 mol KOH thì:
HCO3- + OH- + Ba2+ → BaCO3 + H2O
0,4 0,3 0,54 0,3
=> m = 59,1g
Đáp án A
Khi thêm dung dịch NaOH vào dung dịch X lại thu được kết tủa.
⇒ Có 2 muối HCO3- và CO32-
+ Có nBaCO3 = 0,005 mol < nBa2+ = 0,01 mol.
⇒ Dung dịch X chứa Ba2+ : 0,005 mol, Na+ : 0,01 mol, HCO3- : 0,02
+ Bảo toàn nguyên tố C → nCO2 = nCO32- + nHCO3- = 0,005 + 0,02 = 0,025 mol.
⇒ V = 0,56 lít
Đáp án B.