Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
I → sai. Thời gian pha lũy thừa của quần thể kéo dài 7 - 2 = 5 giờ.
II → sai. Pha tiềm phát (B) số lượng tế bào chưa tăng à pha này chưa tăng.
III → sai. Pha cân bằng (D) số lượng vi sinh vật sinh ra bằng số lượng VSV chết đi.
Đáp án A
Câu 1. Diễn biến của kỳ trung gian:
Pha G1: Tổng hợp các chất cần cho sự sinh trưởng
Pha S: Nhân đôi ADN và NST
Pha G2: Tổng hợp tất cả những gì còn lại cho quá trình phân bào
Câu 2. A
Câu 3. C
Câu 4. A
Trong quá trình sinh trưởng của quần thể vi sinh vật trong môi trường nuôi cấy không liên tục số lượng tế bào vsv tăng nhanh nhất ở pha nào?
- Ở pha lũy thừa (pha log)
Tại sao?
- Vì ở pha lũy thừa, vi khuẩn sẽ sinh trưởng với tốc độ rất lớn, số lượng tb trong quần thể vi sinh vật sẽ tăng lên nhanh chóng
- Ở các pha còn lại : + Pha tiềm năng là lúc đang phân giải cơ chất, vi khuẩn đang thích nghi vs môi trường nên không tăng
+ Pha cân bằng là lúc số lượng tb đạt mức cực đại không tăng lên nữa, thay vào đó được cân bằng nhờ số tb chết đi và số tb còn lại
+ Pha suy vong là lúc tb trong quần thể chết đi do thiếu hụt chất dinh dưỡng, ...... nên không tăng
1, 2 * Hiện tượng:
Môi trường | Tế bào động vật | Tế bào thực vật |
Ưu trương | TB co lại và nhăn nheo | Co nguyên sinh |
Nhược trương | Tế bào trương lên => Vỡ | Tế bào trương nước => Màng sinh chất áp sát thành tế bào |
* Giải thích:
- Tế bào động vât ở môi trường nhược trương có nồng độ chất tan thấp hơn nồng độ chất tan trong tế bào, nước ngoài môi trường đi vào tê bào làm tế bào trương lên và vỡ ra. Trong môi trường ưu trương nồng độ chất tan ngoài môi trường lớn hơn trong tế bào làm nước trong tế bào thẩm thấu ra ngoài làm tế bào mất nước và trở lên ngăn nheo
- Tương tự như tế bào động vật nhưng vì tế bào thực vật có thành tế bào vững chắc nên khi ở môi trường nhược trương tế bào trương lên nhưng không bị vỡ. Ở trong môi trường ưu trương tế bào bị co nguyên sinh chất mà không bị nhăn nheo như tế bào động vật.
3. Vì khi ếch và cá vẫn còn sống chúng thích nghi được với môi trường sống trong nước, các tế bào của chúng có hoạt động kiểm soát sự vận chuyển nước và các chất vào trong tế bào. Khi chúng chết đi mà vẫn trong môi trường nước nước được thẩm thấu vào các tế bào trong cơ thể chúng 1 các thụ động mà không có bất kỳ kiểm soát nào làm tế bào trương lên và vỡ.
4. Muốn giữ rau tươi ta phải thường xuyên vảy nước vào rau vì khi vảy nước vào rau, nước sẽ thẩm thấu vào tế bào làm tế bào trương lên khiến rau tươi, không bị héo.
5. ATP được coi là đồng tiền năng lượng của tế bào vì ATP là chất giàu năng lượng và có khả năng nhường năng lượng cho các hợp chất khác bằng cách chuyển nhóm photphát cuối cùng
- Số lượng tế bào của một quần thể vi khuẩn trong tự nhiên không tăng mãi.
- Vì: Trong tự nhiên, sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn bị giới hạn do khá nhiều nguyên nhân như: thức ăn hữu hạn, điều kiện môi trường thay đổi đột ngột, các chất độc hại xuất hiện,…
Một quần thể nấm men có số lượng ban đầu là 3,2.102 tế bào ( biết điều kiện nuôi cấy thích hợp cứ 30 phút số lượng tế bào trong quần thể tăng gấp đôi)
a, Sau 3 giờ số lượng quần thể nấm men là bao nhiêu?
b, tính tốc độ sinh trưởng riêng của quần thể vi sinh vật.
---
Đây là anh gộp 2 câu luôn nhé!
Số lần phân chia của quần thể:
3:0,5=6(lần)
Số TB của quần thể sau 3 giờ:
26 .3,2.102=204,8.102 (TB)
No = 3,2 . 102 tb g = 30 ph
t = 3h = 180 ph
=> \(n=\frac{t}{g}\) = 180 / 30 = 6 (lần )
Nt = N0 . n = 3,2.102 . 6 = 19,2.102 tb
Ta có g = 20 phút; t = 2h = 120 phút; N 0 = 10 4 .
Số thế hệ được sinh ra: n = t/g = 6
Vậy: N, = N0.2n= 104.26
Đáp án D
Đáp án: A