Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
I → sai. Thời gian pha lũy thừa của quần thể kéo dài 7 - 2 = 5 giờ.
II → sai. Pha tiềm phát (B) số lượng tế bào chưa tăng à pha này chưa tăng.
III → sai. Pha cân bằng (D) số lượng vi sinh vật sinh ra bằng số lượng VSV chết đi.
Đáp án A
- Vì trong pha tiềm phát sinh vật chỉ thích nghi với môi trường và số lượng tế bào chưa tăng nên số tế bào chỉ tăng sau 1,5 giờ.
\(\rightarrow\) Tế bào chỉ tăng trong thời gian: \(5-1,5=3,5(h)\)
\(\rightarrow\) Số lần phân chia là: \(\dfrac{210}{30}=7\left(l\right)\)
\(\rightarrow\) Số lượng tế bào quần thể sau 5 giờ kể từ pha tiềm phát là: \(10^5.7=700000(tb)\)
Số tb trong quần thể sau 3h = 180 phút : (180 :30).103=6.103 tb
Sau 3h xảy ra số lần phân bào là: 180 : 30 = 6 lần
Sau 3h có số tế bào là: 103 x 26 = 64000 tế bào
Một quần thể vi khuẩn có số lượng ban đầu là 4.106 tế bào. Trong điều kiện nuôi cấy thích hợp thì sau 1 giờ số lượng tế bào của quần thể này là 32.106 tế bào. Tính thời gian thế hệ?
----
Ta có: \(\frac{32.10^6}{4.10^6}=8=2^3\)
=> Có 3 thế hệ trong 1 giờ . Nên thời gian thế hệ là:
1:3= 1/3 (giờ)= 20(phút)
Một quần thể vi khuẩn ban đầu có 4.106 tế bào. Trong điều kiện nuôi cấy thích hợp thì số tế bào trong quần thể sau 3 giờ sẽ là bao nhiêu? Biết thời gian thế hệ là 30 phút?
---
Số thế hệ: 3: 0,5= 6(thế hệ)
Số TB trong quần thể sau 3 giờ là:
\(4.10^6.2^6=256.10^6\) (Tế bào)
Ta có g = 20 phút; t = 2h = 120 phút; N 0 = 10 4 .
Số thế hệ được sinh ra: n = t/g = 6
Vậy: N, = N0.2n= 104.26
Đáp án D
Giả sử 1 quần thể vi sinh vật có số lượng tế bào ban đầu là 20.
Sau 15 phút, trong điều kiện nuôi cấy thích hợp, số lượng tế bào của quần thể vi sinh vật này là 20.
Ta thấy số lượng VSV của quần thẻ không đổi
Suy ra thời gian thế hệ lớn hơn 15 phút
Một quần thể nấm men có số lượng ban đầu là 3,2.102 tế bào ( biết điều kiện nuôi cấy thích hợp cứ 30 phút số lượng tế bào trong quần thể tăng gấp đôi)
a, Sau 3 giờ số lượng quần thể nấm men là bao nhiêu?
b, tính tốc độ sinh trưởng riêng của quần thể vi sinh vật.
---
Đây là anh gộp 2 câu luôn nhé!
Số lần phân chia của quần thể:
3:0,5=6(lần)
Số TB của quần thể sau 3 giờ:
26 .3,2.102=204,8.102 (TB)
No = 3,2 . 102 tb g = 30 ph
t = 3h = 180 ph
=> \(n=\frac{t}{g}\) = 180 / 30 = 6 (lần )
Nt = N0 . n = 3,2.102 . 6 = 19,2.102 tb