K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2018

Đáp án: d.

Câu 2: Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào?

A. Kì đầu

B. Kì giữa

C. Kì sau

d. Kì trung gian

10 tháng 4 2017

d. Kì trung gian

- Kì trung gian: Sau \(1h35p\) vẫn còn $30$ $tb$ vì chưa hoàn thành xong bởi kì trung gian phải mất $3$ giờ để hoàn thành.

- Kì đầu: Kì đầu không còn tế bào vì tất cả đã chuyển qua kì giữa.

- Kì giữa: Kì giữa được nhận $30$ tế bào từ kì đầu và tất cả tế bào ở kì giữa đều hoàn thành chuyển qua kì sau. (Có $80$ $tb$)

- Kì sau: Có $80$ tế bào từ kì giữa chuyển đến.Tất cả các tế bào chuyển qua kì cuối. (Có $100$ tế bào)

- Kì cuối: Có $100$ tế bào chuyển tới thành $120$ tế bào. Tất cả tế bào đều hoàn thành kì cuối của nguyên phân \(\rightarrow\) Có \(120.2=240\left(tb\right)\)

  21. Trong nguyên phân, NST xếp thành một hàng trên mặt phẳng thoi phân bào ở kì nào ?    a. Kì đầu                          b. Kì giữa                      c. Kì sau                      d. Kì cuối 22. Trong quá trình tự nhân đôi ADN đã diễn ra các sự kiện dưới đây:    (1) Các nuclêôtit của môi trường vào liên kết với các nuclêôtit của hai mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung.    (2)Hai phân tử ADN con được tạo ra và đóng xoắn.    (3)...
Đọc tiếp

  21. Trong nguyên phân, NST xếp thành một hàng trên mặt phẳng thoi phân bào ở kì nào ?

    a. Kì đầu                          b. Kì giữa                      c. Kì sau                      d. Kì cuối

 22. Trong quá trình tự nhân đôi ADN đã diễn ra các sự kiện dưới đây:

    (1) Các nuclêôtit của môi trường vào liên kết với các nuclêôtit của hai mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung.

    (2)Hai phân tử ADN con được tạo ra và đóng xoắn.

    (3) Hai mạch của phân tử ADN mẹ dần tách nhau để lộ hai mạch khuôn.

   Trật tự đúng của quá trình tự nhân đôi của ADN là:

    a. 3→2→1                    b. 1→3→2                     c. 3→1→2                      d. 2→1→3

 23. Phát biểu nào sau đây là đúng về ARN ?

    a. ARN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân với hàng nghìn đơn phân.

    b. Đơn phân cấu tạo nên ARN gồm 4 loại là A, T, G, X.

    c. ARN cũng giống ADN gồm 2 mạch đơn song song xoắn đều quanh một trục.

   d. ARN được cấu tạo từ các nguyên tố C, Na, Si, Pb, O .

 24. Khi so sánh điểm khác nhau giữa ADN và ARN, điều nào sau đây không đúng?

    a. Số mạch đơn của mỗi phân tử.                   c. Kích thước và số lượng đơn phân tham gia. 

    b. Chức năng của mỗi phân tử.                      d. Các nguyên tố hóa học cấu tạo nên

 25. Biết trình tự các đơn phân của mạch khuôn như sau:  …-G-T-T-A-X-A-A-G-X-A-…

  Trình tự các đơn phân của ARN được tổng hợp từ mạch khuôn là:

    a. …-X-A-A-T-G-T-T-X-G-T-…                              c. …-X-A-A-U-G-T-T-X-G-T-… 

    b. …-X-A-A-U-G-U-U-X-G-U-…                             d. …-X-A-A-U-G-T-T-X-G-U-…

 26. Ở người, gen A qui định tóc xoăn là trội so với tóc thẳng, gen B qui định mắt đen là trội so với mắt xanh. Các gen này phân li độc lập với nhau.

  Mẹ có tóc thẳng, mắt xanh. Hãy chọn bố có kiểu gen phù hợp dưới đây để sinh ra con đều tóc xoăn, mắt đen?

    a. AaBb                          b. AABB                         c. AABb                     d. aaBB

 27. Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có:

    a. sự thay đổi trong cách sắp xếp gen trên NST.        c. một cặp NST bị thay đổi về cấu trúc.

    b. bộ NST tăng theo bội số của n.( >2n)                     d. một cặp NST bị thay đổi về số lượng 28. Phép lai nào sau đây F1 có sự phân li kiểu hình là 1: 1?

    a. P: AABB × aabb      b. P: AaBb × aabb         c. P: AaBB × aabb           d. P: aaBB × AAbb

 29. Ở lúa 2n = 24. Bộ NST thể tứ bội có số lượng NST là

    a. 12                          b. 25                             c. 36                         d. 48

 30. Phép lai nào sau đây là phép lai phân tích?

    a. P: AA × AA            b. P: Aa × aa                    c. P: Aa × Aa                  d. P: aa × aa

0
18 tháng 9 2021

Thời gian ở kỳ trung gian là:      11+9 = 20 giờ

Gọi x,y,z,t lần lượt là thời gian của kì đầu kì giữa kì sau và kì cuối 

 Đổi         11h = 660'

Ta có :

  x/3=y/2=z/2=t/3;   x+y+z+t =660

 Áp dụng dãy tỉ số bàng nhau 

=> x/3=y/2=z/2=t/3= x+y+z+t /  3+2+2+3 =  660/10= 66

=> x= 66 x 3 = 198 phút

=> y= 66 x 2 = 132 phút

=> z = 66 x 2 = 132 phút

=> t = 66 x 3 = 198 phút

 bạn tự kết luận nhá ^^

23 tháng 8 2023

Để giải bài toán này, chúng ta cần tính toán số tế bào mới được tạo ra cùng với số NST theo trạng thái của chúng tại các thời điểm đã cho.

Đầu tiên, chúng ta cần xác định số chu kì nguyên phân đã diễn ra kể từ khi hợp tử mới được tạo thành mang NST ở trạng thái chưa nhân đôi. Ta có thể tính số chu kì này bằng cách chia thời gian đã trôi qua cho thời gian của một chu kì nguyên phân:

Số chu kì = (thời gian trôi qua) / (thời gian của một chu kì)

Trong trường hợp này, thời gian của một chu kì nguyên phân là 11 giờ. Vì vậy, số chu kì nguyên phân đã trôi qua là:

Số chu kì = 23 giờ / 11 giờ = 2 chu kì

Sau đó, chúng ta tính toán số tế bào mới được tạo ra và số NST theo trạng thái của chúng tại mỗi thời điểm đã cho.

Tại thời điểm 23 giờ:

Số tế bào mới được tạo ra = số tế bào ban đầu * tỉ lệ tạo ra tế bào mới = 40 * (3/2) = 60 tế bàoSố NST theo trạng thái của tế bào mới = số NST ban đầu * tỉ lệ tạo ra tế bào mới = 40 * (3/2) = 60 NST

Tại thời điểm 43 giờ 15 phút:

Số chu kì nguyên phân đã trôi qua = 43 giờ 15 phút / 11 giờ = 3 chu kìSố tế bào mới được tạo ra = số tế bào ban đầu * tỉ lệ tạo ra tế bào mới * số chu kì = 40 * (3/2) * 3 = 180 tế bàoSố NST theo trạng thái của tế bào mới = số NST ban đầu * tỉ lệ tạo ra tế bào mới * số chu kì = 40 * (3/2) * 3 = 180 NST

Tương tự, ta tính được số tế bào mới và số NST theo trạng thái của chúng tại các thời điểm còn lại:

Tại thời điểm 54 giờ 24 phút:

Số chu kì nguyên phân đã trôi qua = 54 giờ 24 phút / 11 giờ = 4 chu kìSố tế bào mới được tạo ra = số tế bào ban đầu * tỉ lệ tạo ra tế bào mới * số chu kì = 40 * (3/2) * 4 = 240 tế bàoSố NST theo trạng thái của tế bào mới = số NST ban đầu * tỉ lệ tạo ra tế bào mới * số chu kì = 40 * (3/2) * 4 = 240 NST

Tại thời điểm 65 giờ 40 phút:

Số chu kì nguyên phân đã trôi qua = 65 giờ 40 phút / 11 giờ = 5 chu kìSố tế bào mới được tạo ra = số tế bào ban đầu * tỉ lệ tạo ra tế bào mới * số chu kì = 40 * (3/2) * 5 = 300 tế bàoSố NST theo trạng thái của tế bào mới = số NST ban đầu * tỉ lệ tạo ra tế bào mới * số chu kì = 40 * (3/2) * 5 = 300 NST

Tại thời điểm 76 giờ 45 phút:

Số chu kì nguyên phân đã trôi qua = 76 giờ 45 phút / 11 giờ = 7 chu kìSố tế bào mới được tạo ra = số tế bào ban đầu * tỉ lệ tạo ra tế bào mới * số chu kì = 40 * (3/2) * 7 = 420 tế bàoSố NST theo trạng thái của tế bào mới = số NST ban đầu * tỉ lệ tạo ra tế bào mới * số chu kì = 40 * (3/2) * 7 = 420 NST

Vậy, số tế bào mới được tạo ra cùng với số NST theo trạng thái của chúng tại các thời điểm đã cho lần lượt là:

Tại thời điểm 23 giờ: 60 tế bào, 60 NSTTại thời điểm 43 giờ 15 phút: 180 tế bào, 180 NSTTại thời điểm 54 giờ 24 phút: 240 tế bào, 240 NSTTại thời điểm 65 giờ 40 phút: 300 tế bào, 300 NSTTại thời điểm 76 giờ 45 phút: 420 tế bào, 420 NST
3 tháng 7 2021

Ta có: 

- Kì trung gian chiếm 4 phút

- Kì đầu, giữa, sau, cuối chiếm 2 phút

Sau 1h30 thì các tế bào đang ở cuối kì đầu của lần nguyên phân thứ 8. Do đó các tế bào đang ở trạng thái 2n kép đang tập trung dần về mp xích đạo

$\Rightarrow$ Số nhiễm sắc thể của các tế bào con là: $2^7.78$ (NST kép)

11 tháng 1 2019

Đáp án D

Trong quá trình nguyên phân, sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì trung gian

25 tháng 1 2017

Đáp án A