Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 22. Cách đánh giặc trong ba lần kháng chiến chống quân Nguyên- Mông của nhà Trần có điểm gì giống nhau?
A. Vừa đánh, vừa rút lui và thực hiện kế hoạch « vườn không nhà trống ».
B. Mở hội nghị vương hầu, quý tộc.
C. Bắt sứ giả Mông Cổ giam vào ngục.
D. Tổ chức duyệt binh ở Đông Bộ Đầu.
kháng chiến lần thứ nhất
- Ngay khi được tin quân Mông Cổ chuẩn bị xâm lược, nhà Trần đã ban lệnh cho cả nước sắm sửa vũ khí, các đội dân binh được thành lập, ngày đêm luyện tập võ nghệ, sẵn sàng đánh giặc.
- Nhân dân Thăng Long theo lệnh vua thực hiện chủ trương “vườn không nhà trống”, tạm rút hết khỏi kinh thành Thăng Long.
- Trước thế giặc mạnh, tàn bạo, vua Trần lo lắng hỏi ý kiến của Thái sư Trần Thủ Độ. Ông đã trả lời: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”.
- Khi chiếm đóng kinh thành, quân giặc thiếu thốn lương thực trầm trọng, phải cho quân lính đi cướp thóc gạo, hoa màu của dân, nhưng nhân dân các làng, xã đã chống trả quyết liệt làm tiêu hao sinh lực địch.
Tham khảo
Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên của nhà Trần là những sự kiện lịch sử quan trọng của dân tộc Việt Nam, trong đó có nhiều sự kiện tiêu biểu thể hiện tinh thần quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân dân nhà Trần. Dưới đây là một số sự kiện đáng chú ý:
1. Trận Bạch Đằng năm 1288: Đây là trận đánh lịch sử quan trọng nhất trong lịch sử kháng chiến chống quân Nguyên của nhà Trần. Trong trận này, với sự chỉ đạo của vua Trần Nhân Tông và tướng quân Trần Hưng Đạo, quân đội nhà Trần đã sử dụng chiến thuật đặt bẫy để đánh bại quân Nguyên. Trận Bạch Đằng đã chứng minh rằng, dù quân Nguyên có vũ khí tối tân, nhưng không thể đánh bại được tinh thần quyết tâm của quân dân nhà Trần.
2. Trận Chi Lăng năm 1285: Trận Chi Lăng là một trong những trận đánh quan trọng của nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên. Trong trận này, quân đội nhà Trần do tướng quân Trần Hưng Đạo chỉ huy đã đánh bại quân Nguyên và giành lại được nhiều vùng đất bị thù địch chiếm đóng.
3. Trận Vân Đồn năm 1287: Trận Vân Đồn là một trong những trận đánh quan trọng của nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên. Trong trận này, quân đội nhà Trần do tướng quân Trần Khánh Dư chỉ huy đã đánh bại quân Nguyên và giành lại được Vân Đồn.
Những sự kiện này đã chứng minh rằng, tinh thần quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân dân nhà Trần đã giúp họ đánh bại quân Nguyên và giữ vững độc lập, chủ quyền của đất nước.
"Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo". - Vua Trần ra lệnh bắt giam sứ giả Mông Cổ vào ngục. - Khi được tin quân Nguyên chuẩn bị xâm lược,vua Trần ban lệnh cả nước sắm sửa vũ khí, các đội dân binh được thành lập, ngày đêm luyện tập quân sự....
-Vào Đại Việt, quân Mông Cổ bị chặn đánh đầu tiên tại đâu?
a. Chương Dương.
b. Quy Hoá.
c. Bình Lệ Nguyên.
d. Các vùng trên.
-Cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ của quân dân nhà Trần gắn liền với tên tuổi của ai?
a. Trân Thái Tông.
b. Trần Thủ Độ.
c. Trần Thánh Tông.
d. Câu a và b đúng
-Khi quân Mông Cổ tiến vào Thăng Long, vua Trần cho quân về vùng nào?
a. Thiên Mạc (Duy Tiên - Hà Nam).
b. Quy Hoá (Yên Bái - Lào Cai).
c. Đồng Bộ Đầu (bên sông Hồng, phố Hàng Than - Hà Nội).
d. Tất cả các vùng trên.
-Mông Cổ là nưóc nằm ở châu lục nào?
a. Châu Á.
b Châu Âu.
c. Châu Phi.
d. Châu Mĩ-La tinh.
-Đầu thế kỉ XIII, quân Mông Cổ đã làm gÌ?
a. Lo phòng thủ đất nước.
b. Mở rộng xâm lược các nước vùng lân cận.
c. Mở rộng xâm lược khắp châu Á, châu Âu.
d. Không phải các ý trên.
-Năm 1257, vua Mông Cổ quyết định mở cuộc tân công lớn vào nước nào?
a. Đại Việt.
b. Nam Tống - Trung Quốc.
c. Thái Lan.
d. Cham-pa.
-Tướng nào của Mông Cổ chỉ huy 3 vạn quân xâm lược Đại Việt
a. Thoát Hoan.
b. Ô Mã Nhi.
c. Hốt Tất Liệt.
d. Ngột Lương Hợp Thai.
-Ai là người cho quân đánh Cham-pa để làm bàn đạp tấn công nước Đại Việt vào thế kỉ XIII?
a. Thoát Hoan.
b. Ô Mã Nhi.
c. Ngột Lương Hợp Thai.
d. Hốt Tất Liệt.
-Năm 1283, hơn một vạn quân Nguyên cùng 300 chiếc thuyền do ai chỉ huy xâm lược Cham-pa?
a. Thoát Hoan
b. Ô Mã Nhi
c. Toa Đô.
d. Hốt Tất Liệt
Lời giải:
Trước sức mạnh của quân Mông Cổ, nhà Trần tỏ ra không hề run sợ:
- 3 lần tướng Mông Cổ cử sứ giả đưa thư dụ hàng nhà Trần nhưng đều bị bắt giam
- Nhà Trần ban lệnh cho cả nước sắm sửa vũ khí, các đội dân binh được thành lập, ngày đêm luyện tập võ nghệ để sẵn sàng chiến đấu
- Khi quân Mông Cổ vừa tiến vào nước ta, một đội quân do vua Trần Thái Tông trực tiếp chỉ huy đã đã nghênh chiến và chiến đấu quyết liệt ở Bình Lệ Nguyên
=> Loại trừ đáp án: D
Đáp án cần chọn là: D