Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo :
Câu 2
Chu văn An sinh năm Nhâm Thìn (1292) đời vua Trần Nhân Tông, được đích thân vua Trần Minh Tông mời đến dạy tại Quốc Tử Giám và làm thầy riêng cho thái tử Trần Vượng, tức vua Trần Hiến Tông sau này. Ông từng thi đỗ Thái học sinh (tiến sĩ) nhưng không ra làm quan mà mở trường dạy học ở quê nhà. Ông nổi tiếng có học vấn sâu rộng, tư cách thanh cao, sửa mình trong sạch, giữ gìn tiết tháo, không cầu danh lợi, danh tiếng lan xa, học trò theo học rất đông. Các thầy giáo còn lại nổi tiếng trong giai đoạn sau.
Câu 5
Năm 1075, khoa thi đầu tiên được mở. Năm 1076 mở Quốc Tử Giám cho con em quí tộc đến học. Thời Trần, các lộ, phủ quanh kinh thành đều có trường công. Nhà Hồ đặt chức học quan, cấp ruộng công cho các địa phương để sử dụng vào việc học.
Câu 8
Trần Nhân Tông và Trần Thái Tông
REFER
Lĩnh vực | Thành tựu |
Văn học | - Văn học dân gian phát triển rực rỡ, nhiều hình thức phong phú: tục ngữ, ca dao, truyện thơ dài, truyện tiếu lâm,… - Văn học chữ Nôm những tác phẩm tiêu biểu: Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm,… các tác giả: Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu,… |
Nghệ thuật | - Văn nghệ dân gian: + Nghệ thuật sân khấu, tuồng, chèo phổ biến khắp nơi. + Ở miền xuôi: hát quan họ, trống quân, hát lí, hát dặm, hát tuồng,… + Ở miền núi: hát lượn, hát khắp, hát xoan,… - Nghệ thuật tranh dân gian, nhiều tác phẩm nổi tiếng: tranh Đánh vật, chăn trâu thổi sáo, Bà Triệu,… nhất là dòng tranh Đông Hồ (Bắc Ninh). - Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc: + Công trình kiến trúc nổi tiếng: chùa Tây Phương (Thạch Thất, Hà Nội), đình làng Đình Bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh), cung điện, lăng tẩm các vua Nguyễn ở Huế, Khuê văn các (Hà Nội),… + Nghệ thuật tạc tượng đồng đạt đến đỉnh cao: 18 tượng vị tổ ở chùa Tây Phương, 9 đỉnh đồng lớn và nhiều công trình điêu khắc khác ở cung điện Huế,… |
Khoa học - kĩ thuật | * Khoa học: - Sử học: + Có những tác phẩm: Đại Việt sử kí tiền biên, Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện,… + Nhà bác học lớn nhất của thế kỉ XVIII - Lê Quý Đôn, với các tác phẩm: Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục, Kiến văn tiểu lục, Vân Đài loại ngữ,… + Phan Huy Chú với bộ Lịch triều hiến chương loại chí. - Địa lí: Gia Định thành thông chí (Trịnh Hoài Đức), Nhất thống dư địa chí (Lê Quang Định),… - Y học: Lê Hữu Trác (Hải Thượng Lãn Ông) phát hiện thêm công dụng của 305 vị thuốc nam, thu thập được 2854 phương thuốc trị bệnh, ra đời bộ sách Hải Thượng y tông tâm lĩnh (66 quyển). * Kĩ thuật: - Học được nghề làm đồng hồ và kính thiên lí. - Chế tạo được máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước. - Đóng được một chiếc tàu thủy chạy bằng máy hơi nước. |
THAM KHẢO:
Các lĩnh vực | Thành tựu |
Giáo dục – thi cử | Ra chiếu lập học, mở trường công để con em nhân dân có điều kiện đi học, đưa chữ Nôm vào thi cử.Quốc tử giám đặt ở Huế, chỉ lấy con em quan lại, thổ hào.Lập “ tứ dịch quán” dạy tiếng nước ngoài (Pháp, Xiêm). |
Khoa học: Sử học Địa lí Y học | Đại Việt sử kí tiền biênĐại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện.Đại việt thông sử, Phủ biên tạp lục.Lịch triều hiến chương loại chí.Gia Định thành thông chí.Đại Nam nhất thống chí.Hải Thượng y tông tâm lĩnh. |
Kĩ thuật | Làm đồng hồ và kính thiên líChế được máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước.Đóng 1 chiếc tàu thủy bằng máy hơi nước. |
Nghệ thuật | - Văn nghệ dân gian: + Nghệ thuật sân khấu, tuồng, chèo phổ biến khắp nơi. + Ở miền xuôi: hát quan họ, trống quân, hát lí, hát dặm, hát tuồng,… + Ở miền núi: hát lượn, hát khắp, hát xoan,… - Nghệ thuật tranh dân gian, nhiều tác phẩm nổi tiếng: tranh Đánh vật, chăn trâu thổi sáo, Bà Triệu,… nhất là dòng tranh Đông Hồ (Bắc Ninh). - Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc: + Công trình kiến trúc nổi tiếng: chùa Tây Phương (Thạch Thất, Hà Nội), đình làng Đình Bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh), cung điện, lăng tẩm các vua Nguyễn ở Huế, Khuê văn các (Hà Nội),… + Nghệ thuật tạc tượng đồng đạt đến đỉnh cao: 18 tượng vị tổ ở chùa Tây Phương, 9 đỉnh đồng lớn và nhiều công trình điêu khắc khác ở cung điện Huế,… |
Nông nghiệp | Thủ công nghiệp | Thương nghiệp | |
Thời Ngô – Đinh – Tiền Lê | - Khuyến khích sản xuất. - Lễ Tịch điền. |
- Xưởng thủ công nhà nước. - Nghề thủ công truyền thông phát triển. |
- Đúc tiền đồng để trao đổi buôn bán trong nước. |
Thời Lý – Trần – Hồ | - Ruộng tư nhiều, điền trang, thái ấp. | - Một số làng thủ công ra đời | - Đẩy mạnh ngoại thương. -Thăng Long là trung tâm buôn bán sầm uất. |
Thời Lê sơ | - Phép quân điền. - Cơ quan chuyên trách như Khuyến nông sứ, Hà đê sứ... |
- Thăng Long có 36 phường thủ công. - Làng nghề thủ công ngày càng phát triển. |
- Khuyến khích mở chợ. - Hạn chế buôn bán với người nước ngoài. |
Thế kỉ XVI – XVIII | - Đàng Ngoài trì trệ. - Đàng Trong phát triển. - Vua Quang Trung ban "Chiếu khuyến nông". |
Các làng nghề thủ công ngày càng nhiều và phát triển mạnh mẽ. | - Xuất hiện đô thị, phố xá. - Giảm thuế, mở của ải, thông chợ. |
Nửa đầu XIX | Vua Nguyễn chú ý khai hoang, lập đồn điền | Mở rộng khai thác mỏ. | - Nhiều thành thị mới ra đời. - Hạn chế buôn bán với phương Tây. |
Kinh tế ở nước ta từ thế kỉ X đến nửa đầu XIX .
|
Nội dung |
Các giai đoạn và những điểm mới . |
||||
Ngô - Đinh –Tiền Lê |
Lý – Trần – Hồ |
Lê sơ |
Thế kỉ XVI -XVIII |
Nửa đầu XIX |
||
1 |
Nông nghiệp |
-Khuyến khích sản xuất . -Lễ Tịch điền |
- Ruộng tư nhiều, điền trang , thái ấp. -Ngụ binh ư nông . |
- Phép quân điền - Cơ quan chuyên trách như Khuyến nông sứ , Hà đê sứ…. |
- Đáng Ngoài trì trệ. -Đàng Trong phát triển -Vua Quang Trung ban Chiếu Khuyến nông . |
Vua Nguyễn chú ý khai hoang , lập đồn điền . |
2 |
Thủ công nghiệp |
- Xưởng thủ công nhà nước. -Nghề thủ công cổ truyền phát triển . |
Nghề gốm Bát Tràng |
-Thăng Long có 36 phường thủ công . - Làng nghề. .( Bát Tràng , La Khê, Ngũ Xá) |
Làng nghề thủ công |
Mở rộng khai thác mỏ . |
3 |
Thương nghiệp |
Đúc tiền đồng để trao đổi buôn bán trong nước : đồng Thái bình Thông bảo * Đinh), tiền Thiên Phúc ( Tiền Lê ) |
- Đẩy mạnh ngoại thương. - Thăng Long là trung tâm buôn bán sầm uất. |
-Khuyến khích mở chợ. -Hạn chế buôn bán với người nước ngoài. |
-Xuất hiện đô thị, phố xá. (Thăng Long , Phố Hiến ,Thanh hà , Hội An ). - Giảm thuế , mở cửa ải ,thông chợ . |
-Nhiều thành thị mới ( Gia Định) - Hạn chế buôn bán với phương Tây. |
1. Giai đoạn từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV
- Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV phát triển trong hoàn cảnh dậy gió tưng bừng nhất của lịch sử dân tộc .
+ Hai lần chiến thắng quân Tống.
+ Ba lần chiến thắng quân Nguyên Mông.
+ Hai mươi năm chiến đấu và chiến thắng quân Minh.
- Thành phần chủ yếu văn học viết bằng chữ Hán, từ thế kỉ thứ XIII có chữ Nôm, Nhưng thành tựu chủ yếu vẫn là văn học viết bằng chữ Hán.
- Nội dung yêu nước chống xâm lược và tự hào dân tộc.
- Nghệ thuật đạt được những thành tựu như văn chính luận, văn xuôi đều về đề tài lịch sử, văn hoá. Thơ phú đều phát triển
- Các tác phẩm và tác giả: SGK
2. Thế kỉ thứ XV đến hết thế kỉ thứ XVII
- Sau chiến thắng quân Minh, nước Đại Việt phát triển tới đỉnh cao của chế độ phong kiến Việt Nam. Bước sang thế kỉ XVI và đến hết thế kỉ XVII xã hội phong kiến Việt Nam trượt dần trên một cái dốc không gì cứu vãn nổi. Xung đột giữa các tập đoàn pgong kiến dẫn đến nội chiến Lê - Mạc và Trịnh - Nguyễn kéo dài gần hết một thế kỉ.
- Nội dung: Ca ngợi cuộc kháng chiến chống quân Minh (Quân Trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi). Thiên Nam ngữ lục là tác phẩm diễn ca lịch sử viết bằng chữ Nôm. Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ Đã đánh dấu sự chuyển hướng từ cảm hứng ngợi ca sang phê phán những suy thoái về đạo đức và hiên thực xã hội.
- Nghệ thuật: SGK
3. Giai đoạn từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX
- Hoàn cảnh đáng lưu ý nhất của lịch sử dân tộc là những cuộc nội chiến và bão táp của các cuộc khởi nghĩa nông dân. cuộc khởi nghĩa của đội quân áo vải cờ đào đã lật đổ các tập đoàn phong kiến Đàng trong (chúa Nguyễn), Đàng ngoài (vua Lê, Chúa Trịnh), đánh tan quân xâm lược Xiêm ở phía Nam, 20 vạn quân Thanh ở phía Bắc, phong trào Tây Sơn suy yếu, Triều Nguyễn khôi phục chế độ phong kiến chuyên chế. Đất nước nằm trước hiểm hoạ xâm lăng của thực dân Pháp.
-Văn học phát triển vượt bậc về nội dung đã xuất hiện trào lưu nhân đạo chủ nghĩa. Đó là tiếng nói đòi quyền sống, quyền tự do cho con người (Trong đó có con người cá nhân).
- Tác phẩm: SGK.
- Nghệ thuật: SGK.
4. Giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX
- Pháp xâm lược Việt Nam - kẻ thù mới đã xuất hiện. Cả dân tộc đứng lên chống ngoại xâm. Xã hội Việt Nam chuyển từ chế độ phong kiến sang chế độ thực dân nửa phong kiến (quyền hành trong tay bon thực dân phong kiến chỉ là tay sai)
- Văn học phát triển phong phú mang âm điệu bi tráng.
- Nội dung;SGK.
- Nghệ thuật: SGK.
Lời giải:
Điểm hạn chế của giáo dục thi cử của nước ta giai đoạn từ cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XIX là: nội dung thi cử chủ yếu vẫn là kinh, sử. Các bộ môn khoa học tự nhiên không được chú ý, không được đưa vào nội dung thi cử.
Đáp án cần chọn là: A
tham khảo nha
– Nghệ thuật ca hát dân gian phát triển với nhiều Ɩàn điệu dân ca khắp 3 miền Bắc, Trung, Nam, từ miền xuôi đến miền ngược, đặc biệt Ɩà hát tuồng ѵà hát chèo.
– Nghệ thuật tranh dân gian mang đậm bản sắc dân tộc ѵà truyền thống yêu nước, toát lên nét đẹp trong đời sống lao động sản xuất ở nông thôn, thể hiện niềm lạc quan yêu đời.
– Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc đạt trình độ cao, đặc biệt, nghệ thuật tạc tượng ở thế kỉ XVIII đạt đến trình độ điêu luyện, chứng tỏ tài năng sáng tạo tuyệt vời c̠ủa̠ người nghệ sĩ dân gian.
Ví dụ: Chùa Tây phương Ɩà nơi tập trung nhiều pho tượng có giá trị.Các pho tượng dựa theo đề tài trong sự tích Đạo Phạt nhưng vẫn thể hiện những con người Việt Nam rấт hiện thực ѵà gợi cảm, xứng đáng Ɩà những kiệt tác bậc thầy.
REFER
Lĩnh vực | Thành tựu |
Văn học | - Văn học dân gian phát triển với nhiều hình thức phong phú: tục ngữ, ca dao, truyện thơ dài, truyện tiếu lâm,… - Văn học chữ Nôm: Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm,… các tác giả: Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu,… |
Nghệ thuật | - Văn nghệ dân gian: + Nghệ thuật sân khấu, tuồng, chèo phổ biến khắp nơi. + Ở miền xuôi: hát quan họ, trống quân, hát lí, hát dặm, hát tuồng,… + Ở miền núi: hát lượn, hát khắp, hát xoan,… - Nghệ thuật tranh dân gian: tranh Đánh vật, chăn trâu thổi sáo, Bà Triệu,… nhất là dòng tranh Đông Hồ (Bắc Ninh). - Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc: + Công trình kiến trúc: chùa Tây Phương (Thạch Thất, Hà Nội), đình làng Đình Bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh), cung điện, lăng tẩm các vua Nguyễn ở Huế, Khuê văn các (Hà Nội),… + Nghệ thuật tạc tượng đồng: 18 tượng vị tổ ở chùa Tây Phương, 9 đỉnh đồng lớn và công trình điêu khắc ở cung điện Huế,… |
Khoa học - kĩ thuật | * Khoa học: - Sử học: + Tác phẩm: Đại Việt sử kí tiền biên, Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện,… + Nhà bác học: Lê Quý Đôn, với tác phẩm: Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục, Kiến văn tiểu lục, Vân Đài loại ngữ,… + Phan Huy Chú với bộ Lịch triều hiến chương loại chí. - Địa lí: Gia Định thành thông chí (Trịnh Hoài Đức), Nhất thống dư địa chí (Lê Quang Định),… - Y học: Lê Hữu Trác (Hải Thượng Lãn Ông) có bộ sách Hải Thượng y tông tâm lĩnh (66 quyển). * Kĩ thuật: - Học được nghề làm đồng hồ và kính thiên lí. - Chế tạo được máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước. - Đóng được một chiếc tàu thủy chạy bằng máy hơi nước. |
tham khảo*****
Lĩnh vực | Thành tựu |
Văn học | - Văn học dân gian phát triển với nhiều hình thức phong phú: tục ngữ, ca dao, truyện thơ dài, truyện tiếu lâm,… - Văn học chữ Nôm: Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm,… các tác giả: Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu,… |
Nghệ thuật | - Văn nghệ dân gian: + Nghệ thuật sân khấu, tuồng, chèo phổ biến khắp nơi. + Ở miền xuôi: hát quan họ, trống quân, hát lí, hát dặm, hát tuồng,… + Ở miền núi: hát lượn, hát khắp, hát xoan,… - Nghệ thuật tranh dân gian: tranh Đánh vật, chăn trâu thổi sáo, Bà Triệu,… nhất là dòng tranh Đông Hồ (Bắc Ninh). - Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc: + Công trình kiến trúc: chùa Tây Phương (Thạch Thất, Hà Nội), đình làng Đình Bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh), cung điện, lăng tẩm các vua Nguyễn ở Huế, Khuê văn các (Hà Nội),… + Nghệ thuật tạc tượng đồng: 18 tượng vị tổ ở chùa Tây Phương, 9 đỉnh đồng lớn và công trình điêu khắc ở cung điện Huế,… |
Khoa học - kĩ thuật | * Khoa học: - Sử học: + Tác phẩm: Đại Việt sử kí tiền biên, Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện,… + Nhà bác học: Lê Quý Đôn, với tác phẩm: Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục, Kiến văn tiểu lục, Vân Đài loại ngữ,… + Phan Huy Chú với bộ Lịch triều hiến chương loại chí. - Địa lí: Gia Định thành thông chí (Trịnh Hoài Đức), Nhất thống dư địa chí (Lê Quang Định),… - Y học: Lê Hữu Trác (Hải Thượng Lãn Ông) có bộ sách Hải Thượng y tông tâm lĩnh (66 quyển). * Kĩ thuật: - Học được nghề làm đồng hồ và kính thiên lí. - Chế tạo được máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước. - Đóng được một chiếc tàu thủy chạy bằng máy hơi nước. |
Năm 1075, khoa thi đầu tiên được mở. Năm 1076 mở Quốc Tử Giám cho con em quí tộc đến học. Thời Trần, các lộ, phủ quanh kinh thành đều có trường công. Nhà Hồ đặt chức học quan, cấp ruộng công cho các địa phương để sử dụng vào việc học.
Cảm ơn bạn