Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Sự kiện nào đánh dấu chế độ XHCN ở Liên Xô sụp đổ?
A.Nhà nước Liên bang tê liệt
B.Các nước cộng hòa đua nhau giành độc lập
C.Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) thành lập.
D.Ngảy 25/12/1991,lá cờ Liên bang Xô Viết trên nóc điện Crem-li bị hạ xuống.
2. Hậu quả của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai đã ảnh hưởng đến nền kinh tế Liên Xô như thế nào?
A.Nền kinh tế Liên Xô phát triển chậm lại tới 10 năm.
B.Nền kinh tế Liên Xô phát triển nhanh chóng.
C.Nền kinh tế Liên Xô lâm vào khủng hoảng.
D.Nền kinh tế Liên Xô phát triển nhảy vọt.
3. Thời gian tồn tại của chế độ XHCN ở Liên Xô là:
A. 1917-1991 B. 1918- 1991
C. 1922- 1991 D. 1945- 1991
Đảng và Chính phủ chủ trương tăng cường sức mạnh và hiệu lực của chính quyền dân chủ nhân dân từ trung ương đến cơ sở, tăng cường lực lượng vũ trang nhân dân, đẩy mạnh cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện.
Về quân sự, ta chủ trương động viên nhân dân thực hiện vũ trang toàn dân, phát triển chiến tranh du kích.
Về chính trị và ngoại giao, năm 1948, tại Nam Bộ, lần đầu tiên ta tiến hành bầu cử Hội đồng Nhân dân cấp xã đến cấp tỉnh, ở nhiều nơi, Hội đồng Nhân dân và ủy ban Kháng chiến hành chính các cấp được củng cố và kiện toàn.
Tháng 6 - 1949, Việt Minh và Hội Liên Việt quyết định tiến tới thống nhất hai tổ chức từ cơ sở đến trung ương.
Ngày 14 - 1 - 1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Việt Nam dân chủ Cộng hòa tuyên bố sẵn sàng đặt quan hệ ngoại giao với bất cứ nước lao tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. Sau lời tuyên bố đó, chính phủ nhiều nước chính thức công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với ta : đầu tiên là Trung Quốc, tiếp đó là Liên Xô, rồi lần lượt các nước dân chủ nhân dân khác.
Về kinh tế, ta chủ trương vừa ra sức phá hóa kinh tế địch, vừa đẩy mạnh xây dựng và bảo vệ nền kinh tế dân chủ nhân dân có khả năng tự cấp tự túc.
Về văn hóa, giáo dục, tháng 7 - 1950, Chính phủ đề ra chủ trương cải cách giáo dục phổ thông, thay hệ thống giáo dục 12 năm bằng hệ thống giáo dục 9 năm, hướng giáo dục phục vụ kháng chiến và kiến quốc, đặt nền móng cho nền giáo dục dân tộc dân chủ nhân dân.
Đảng và Chính phủ chủ trương tăng cường sức mạnh và hiệu lực của chính quyền dân chủ nhân dân từ trung ương đến cơ sở, tăng cường lực lượng vũ trang nhân dân, đẩy mạnh cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện.
- Về quân sự, ta chủ trương động viên nhân dân thực hiện vũ trang toàn dân, phát triển chiến tranh du kích.
- Về chính trị và ngoại giao:
+ Năm 1948, tại Nam Bộ, lần đầu tiên ta tiến hành bầu cử Hội đồng Nhân dân cấp xã đến cấp tỉnh, ở nhiều nơi, Hội đồng Nhân dân và ủy ban Kháng chiến hành chính các cấp được củng cố và kiện toàn.
+ Tháng 6 - 1949, Việt Minh và Hội Liên Việt quyết định tiến tới thống nhất hai tổ chức từ cơ sở đến trung ương.
+ Ngày 14 - 1 - 1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Việt Nam dân chủ Cộng hòa tuyên bố sẵn sàng đặt quan hệ ngoại giao với bất cứ nước lao tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. Sau lời tuyên bố đó, chính phủ nhiều nước chính thức công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với ta: đầu tiên là Trung Quốc, tiếp đó là Liên Xô, rồi lần lượt các nước dân chủ nhân dân khác.
- Về kinh tế: ta chủ trương vừa ra sức phá hóa kinh tế địch, vừa đẩy mạnh xây dựng và bảo vệ nền kinh tế dân chủ nhân dân có khả năng tự cấp tự túc.
- Về văn hóa, giáo dục: tháng 7 - 1950, Chính phủ đề ra chủ trương cải cách giáo dục phổ thông, thay hệ thống giáo dục 12 năm bằng hệ thống giáo dục 9 năm, hướng giáo dục phục vụ kháng chiến và kiến quốc, đặt nền móng cho nền giáo dục dân tộc dân chủ nhân dân.
- Kết thúc sự tồn tại của hệ thống chủ nghĩa thế giới.
- Ngày 28 - 6 - 1991 : Hội đồng tương chợ kinh thế ( SEV ) quyết định chấm dứt hoạt động.
- Ngày 1 - 7 - 1991 : Tổ chức Hiếp ước Vác-sa-va tuyên bố giải thể.
----> Đây là một tổn thất hết sức nặng nề đối với phong trào cách mạng thế giới cũng như đối với các lực lượng tiến bộ và các dân tộc trong cuộc đấu tranh vì độc lập, chủ quyền dân tộc, hòa bình ổn định và tiến bộ xã hội.
Sự kiện nào đánh dấu Liên bang Xô Viết sụp đổ?
A.
Nhà nước liên bang tê liệt.
B.
Các nước Cộng hòa đua nhau đòi độc lập và tách khỏi liên bang.
C.
Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) thành lập.
D.
Tổng thống Goóc – ba – chốp từ chức, lá cờ liên bang Xô viết trên điện Krem-li bị hạ xuống.
14
Từ sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô, Việt Nam rút ra bài học kinh nghiệm gì?
A.
Đảm bảo thực hiện dân chủ và công bằng xã hội.
B.
Cảnh giác trước các âm mưu phá hoại của các thế lực thù địch.
C.
Tôn trọng quy luật phát triển khách quan về kinh tế.
D.
Giữ vững vai trò lãnh đạo tuyệt đối, duy nhất của Đảng Cộng sản.
15
Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp được thể hiện trong tác phẩm " Kháng chiến nhất định thắng lợi" của đồng chí Trường Chinh là gì ?
A.
Kháng chiến toàn diện.
B.
Toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
C.
Kháng chiến dựa vào sức mình và tranh thủ sự ủng hộ từ bên ngoài.
D.
Phải liên kết với cuộc kháng chiến của Lào và Cam-pu-chia.
Sự kiện nào đánh dấu Liên bang Xô Viết sụp đổ ?
A. Nhà nước liên bang tê liệt.
B. Các nước Cộng hòa đua nhau đòi độc lập và tách khỏi liên bang.
C. Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) thành lập.
D. Tổng thống Goóc – ba – chốp từ chức, lá cờ liên bang Xô viết trên điện Krem-li bị hạ xuống.
14. Từ sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô, Việt Nam rút ra bài học kinh nghiệm gì?
A. Đảm bảo thực hiện dân chủ và công bằng xã hội.
B. Cảnh giác trước các âm mưu phá hoại của các thế lực thù địch.
C. Tôn trọng quy luật phát triển khách quan về kinh tế.
D. Giữ vững vai trò lãnh đạo tuyệt đối, duy nhất của Đảng Cộng sản.
15. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp được thể hiện trong tác phẩm " Kháng chiến nhất định thắng lợi" của đồng chí Trường Chinh là gì ?
A. Kháng chiến toàn diện.
B. Toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
C. Kháng chiến dựa vào sức mình và tranh thủ sự ủng hộ từ bên ngoài.
D. Phải liên kết với cuộc kháng chiến của Lào và Cam-pu-chia.