Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
DAO
Tùy vào từng chức năng mà bạn có thể chọn mua những loại dao khác nhau để đáp ứng đúng nhu cầu sử dụng. (Ảnh Minh Họa)
Tùy vào từng chức năng mà bạn có thể chọn mua những loại dao khác nhau để đáp ứng đúng nhu cầu sử dụng. Để dao có thể sử dụng được lâu mà vẫn giữ được độ sắc bén, bạn nên lưu ý những cách bảo quản sau đây:
- Sử dụng đúng chức năng của từng loại dao. Không lấy dao gọt vỏ để cắt những đồ có lớp cứng hay muốn lọc thịt, cá cũng nên sắm cho mình một loại dao riêng.
- Khi dùng xong nên rửa dao bằng miếng rửa bát mềm, không gây trầy xước trên dao.
- Không ngâm dao trong bồn rửa chung với các vật dụng khác để tránh làm hỏng chuôi gỗ hoặc lưỡi dao sẽ bị va vào những đồ vật khác gây mẻ, sứt lưỡi dao.
- Đặt dao vào hộp gỗ hoặc kệ cắm dao để giữ độ bền lâu nhưng vẫn bảo đảm an toàn và thuận lợi khi sử dụng.
- Mỗi tuần nên mài dao một lần trên miếng đá nhỏ hoặc dụng cụ mài dao mài dao, không nên mài dao trên vật nhẵn nào đó hoặc trên đáy chén đĩa… sẽ khiến dao bị nóng lên, dễ bị cong và rỉ.
- Để dao không bị rỉ sét, bạn có thể áp dụng mẹo nhỏ bôi lên mặt dao một ít dầu ăn, ngâm vào nước vo gạo, hoặc lấy gừng xoa lên dao.
THỚT
Tùy theo từng chất liệu mà cách bảo quản từng loại thớt cũng khác nhau.
Tùy theo từng chất liệu mà cách bảo quản từng loại thớt cũng khác nhau. (Ảnh Minh Họa)
Thớt gỗ: loại thớt có độ đàn hồi cao, thích hợp để băm, chặt, tuy nhiên thớt gỗ cũng có không ít những nhược điểm đi kèm: trọng lượng nặng, dễ thấm hút nước và các loại mùi, nhanh bị cong vênh, có mùn, nứt, dễ mục. Vì vậy bạn càng nên bảo quản thớt gỗ cẩn thận và kỹ càng, tránh để vi khuẩn lây lan sang thức ăn.
- Khi mới mua về, bạn nên ngâm thớt trong nước muối được pha theo tỷ lệ: 200g muối/1lít nước trong 24 giờ, sau đó phơi khô thoáng sẽ giúp thớt có đủ độ ẩm, không bị rạn nứt về sau.
- Sau khi sử dụng, bạn nên rửa thớt bằng một ít nước rửa bát hoặc chanh tươi rồi lau khô và treo thớt ở nơi khô thoáng để ngăn ngừa nấm mốc.
Thớt nhựa: có trọng lượng nhẹ và không có nhiều nhược điểm như thớt gỗ nhưng bạn cũng không nên bỏ qua khâu bảo quản đúng cách để giữ được thớt bền lâu và hạn chế vi khuẩn xâm nhập.
- Chỉ nên sử dụng thớt nhựa để thái các loại thức ăn đã chế biến, không cần nhiều lực tác động khi thái.
- Tránh ấn dao quá mạnh khiến vết dao hằn lên trên mặt thớt quá sâu, đây chính là điểm lý tưởng để vi khuẩn sinh sôi nảy nở và thớt sẽ mau cũ hơn.
- Nếu thớt bị ngả màu ố, bạn nên ngâm thớt trong giấm, nước cốt chanh trong vòng hai giờ, rửa lại bằng nước rửa bát, tráng nước sôi để làm thớt sạch và mới lại.
Thớt thủy tinh: mới xuất hiện trên thị trường nhưng loại thớt này cũng khá hấp dẫn các bà nội trợ bởi tính thẩm mỹ mà nó mang lại, căn bếp của bạn sẽ màu sắc hơn khi có một chiếc thớt nhiều họa tiết làm điểm nhấn. Tuy nhiên cách bảo quản của chúng cũng không dễ đâu nhé.
- Chỉ nên dùng thớt thủy tinh để thái trái cây, rau củ, thức ăn mềm, các món cơm cuốn, sushi, thức ăn đã được chế biến như thịt luộc, thịt quay, giò, chả.
- Nên tráng qua nước sôi trước khi thái thức ăn chín.
- Rửa sạch thớt và treo nơi khô thoáng sau khi sử dụng.
- Nếu thớt có màu ố vàng, có mùi lạ và có vết nứt vỡ thì đó là lúc bạn nên thay cho mình một chiếc thớt mới.
CHẢO CHỐNG DÍNH
Thời gian gần đây, hầu như trong gian bếp nhà nào cũng có chiếc chảo chống dính phục vụ việc xào, chiên các món ăn yêu thích. Có loại rẻ tiền, đắt tiền nhưng nếu bảo quản và sử dụng không đúng cách thì chiếc chảo đắt tiền chưa chắc đã bền hơn loại rẻ tiền.
Thời gian gần đây, hầu như trong gian bếp nhà nào cũng có chiếc chảo chống dính phục vụ việc xào, chiên các món ăn yêu thích.
- Khi mới mua về, bạn nên rửa qua với nước rửa chén để làm trôi lớp bụi bẩn bám trên mặt chảo, quét một lớp cà phê lên mặt chảo, đem hâm nóng, sau đó rửa lại cho sạch. Cách này không những giúp khử mùi của lớp sơn chống dính mà giúp chảo dễ rửa hơn.
- Tuyệt đối không để chảo trên bếp nóng khi bên trong chảo chưa có dầu vì nếu chế dầu hoặc chất lỏng khác vào đột ngột sẽ làm lớp sơn chống dính dễ bong tróc.
- Sử dụng chảo ở nhiệt độ vừa phải, nếu lửa to cháy lên đến thành chảo dễ làm chảo nhanh hỏng và chất chống dính trong chảo bị phân hủy, có thể gây độc hại.
- Chỉ được dùng thìa, muỗng bằng nhựa hoặc bằng gỗ để xào nấu các món ăn trong chảo.
- Khi nấu xong nên để chảo thật nguội rồi rửa để thức ăn không bị dính vào chảo quá lâu sẽ khó rửa sạch được.
- Không dùng những loại chất tẩy rửa có nồng độ cao hoặc rửa chảo dưới nhiệt độ cao sẽ làm lớp chống dính nhanh bị bong.
XOONG NỒI
Để xoong nồi sử dụng được lâu hơn, bạn cũng nên nhớ cách bảo quản chúng đúng cách. Với những loại xoong chống dính, bạn có thể áp dụng phương pháp như bảo quản chảo chống dính.
Để xoong nồi sử dụng được lâu hơn, bạn cũng nên nhớ cách bảo quản chúng đúng cách. Với những loại xoong chống dính, bạn có thể áp dụng phương pháp như bảo quản chảo chống dính.
- Muốn làm sạch xoong nồi inox, bạn có thể ngâm chúng vào nước xà phòng ấm trong vài phút, khi xoong, chảo đã nguội rồi mới cọ rửa, lưu ý không dùng những miếng cọ rửa bằng kim loại để tránh làm xước bề mặt bên trong và bên ngoài.
- Treo xoong lên giá sau khi rửa sạch để chúng không bị va đập vào nhau.
- Với những loại xoong có kích thước lớn, bạn nên để chúng vào tủ phía dưới, lưu ý không xếp chồng nhiều xoong lên nhau, đặc biệt với những loại xoong chống dính.
bạn yêu ơi mình ko biết có đúng ko mình cũng học vnen ở tp kon tum:
1.bạn cần rửa tay,vệ sinh nhà bếp .......
2.Việc chế biến món ăn đạt yêu cầu về chất lượng tạo cảm giác ngon miêng ên tâm giúp người ăn phòng tránh ngộ độc.
3.lựa chọ thịt lợn:mua thịt mới mổ phần nạc có màu hồng tươi cầm tay thấy thịt chắc phần nạc hơi dính
tạm biệt học tốt
a.Điện năng tiêu thụ của đèn huỳnh quang trong 1 ngày là:
A=P*t=40*4=160 Wh
Điện năng tiêu thụ của nồi cơm điện trong 1 ngày là:
A=P*t=600*1=600 Wh
Điện năng tiêu thụ của các đồ dung điện trong 1 ngày là:
A=160+600=760 Wh
Điện năng tiêu thụ của các đồ dùng điện trong tháng 4 (30 ngày) là:
A=760*30=22800 Wh=22.8 KWh
b.Số tiền điện phải trả trong tháng 4 là:
22.8*1700=38760 đồng
Chắc rùi đấy
- Quy trình cắm hoa gồm 3 bước:
+Lựa chọn hoa, lá, bình cắm hoa, dạng cắm hoa.
+ Cắt cành và cắm các cành chính, cắt các cành phụ có độ dài khác nhau, cắm cành, lá phụ.
+Đặt bình hoa vào vị trí cần trang trí.
- Trong quy trình cắm hoa, theo em, bước nào cũng quan trọng cả, vì muốn có một bình hoa đẹp thì phải làm theo từng bước.
- Vì chú ý bảo quản thực phẩm trong quá trình chế biến giúp hạn chế thực phẩm bị hư hỏng gây nên giảm giá trị dinh dưỡng vốn có mà còn gây bệnh hoặc ngộ độc, làm ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng con người.
- Các vitamin tan trong nước: vitamin B1; vitamin B2; vitamin B3 hoặc PP; vitamin B6; vitamin B5; vitamin C;....
- Các vitamin tan trong chất béo:vitamin D; vitamin A; vitamin E; vitamin K;...
- Các đặc điểm của một ngôi nhà thông minh:
+Tận dụng tối đa năng lượng và ánh sáng mặt trời, gió tự nhiên.
+Có hệ thống điều khiển tự động: ánh sáng, nhiệt độ, các thiết bị trong nhà, có hệ thống đảm bảo an toàn.
+Có hệ thống đảm bảo an ninh, an toàn cho ngôi nhà.
ê care lak j z?? bn ns ng việt thì sử dụng từ việt mak bn
#izaemon#
- Cái nài chỉ lk copy lại bài phốt trc thou
- Sii àk Xu thấy m cx đag dùng teencode đấy ặk :)
- M ns người Việt sd từ Việt mak t lại thấy m dùng từ kua sukvat nhiều hơn
- Cx khá khen cho m vì cx bik dk 1 số từ kua ng đó :)
- T del hiểu m thân thiện ở chỗ nào?
- Mấy bài phốt trẩu như nài del lm dk zì dou
- Và cx del ai care dou sukvat ặk
- T ăn ở rất tốt m hiểu hoq? Àk t qên m lk sukvat lms mak hiểu dk :)
- Dou như m ăn ở kiểu zì mak nhiều ng chửi del bik nhục?
- Ns ng khác thỳ xem lại mk chưa?
- Xamlozchetsom :)
- Nhắc nhở nhẹ :)
Phím delete: xoá chữ ở đằng sau
Phím backspace: xoá chữ ở đằng trước
Phím caplock: viết hoa các chữ cái
Phím space bar: để đánh dấu cách
Phím enter để xuống dòng
Delete :dùng để xóa chữ ở đằng sau
Backspace:Dùng để xóa chữ ở đằng trước
Caplock:Dùng để biết hoa
Space bar:Dùng để đánh dấu cách ,ngăn cách giữa hai chữ
Enter :Dùng để xuống dòng
mik đang cần gấp
sử dụng, bảo quản dụng cụ, đồ dùng nấu ăn có tác dụng:
. dụng cụ nấu ăn sạch sẽ
. ko bị nhiễm khuẩn, côn trùng, các tác nhân bên ngoài làm dụng cụ nấu ăn mau bị hư hỏng
. tránh đc các bệnh có hại
. giảm thiểu tối đa việc lậy, nhiễm khuẩn cho thức ăn, tránh ngộ độc
. giảm bớt đầu ra cho gia đình vì khi sử dụng, bảo quản tốt sẽ đỡ tốn tiền mua dụng cụ mới
v.v....