K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi số tiền của Lan,Mai,Hoa lần lượt là a,b,c

Theo đề, ta có:\(\dfrac{1}{2}a=\dfrac{1}{3}b=\dfrac{2}{5}c\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{2.5}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được: 

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{2.5}=\dfrac{c-a}{2.5-2}=\dfrac{15000}{0.5}=30000\)

Do đó: a=60000; b=90000; c=75000

13 tháng 12 2017

goij số tiền của Huệ,Lan,Hồng lần lượt là a,b,c tương ứng với tỉ lệ 3,4,5

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{c-a}{5-3}=\frac{10000}{2}=5000\)

\(\frac{a}{3}=5000\Rightarrow a=5000.3=15000\)

\(\frac{b}{4}=5000\Rightarrow b=5000.4=20000\)

\(\frac{c}{5}=5000\Rightarrow c=5000.4=25000\)

Vậy số tiền góp của Huệ là 15 000 đồng ; Lan là 20 000 đồng ; Hồng là 25 000 đồng

19 tháng 10 2021

gọi số tiền điện lần lượt là x,y,z, ta có: 

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{8};x+y+z=550000\)

ad tc dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{8}=\dfrac{x+y+z}{5+7+8}=\dfrac{550000}{20}=27500\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=27500.5=137500\\y=27500.7=192500\\z=27500.8=220000\end{matrix}\right.\)

vậy..

19 tháng 3 2018

Phân số chỉ số tiền còn lại của Hùng là:

1 - 3/7 = 4/7 (số tiền cong lại)

Phân số chỉ số tiền còn lại của An là:

1 - 3/5 = 2/5 (số tiền còn lại)

Theo đề: 4/7 = 2/5

Phân số chỉ số tiền của Hùng và An là:

2/5 : 4/7 = 7/10

Tổng số phần bằng nhau là:

7 + 10 = 17 ( phần )

Số tiền của Hùng là:

34000 : 17 x 7 = 14000 ( đồng )

Số tiền của An là:

34000:17 x 10 = 20000 ( đồng )

ĐS: 14000đồng, 20000đồng

17 tháng 11 2016

\(a.\)

Gọi \(a,b,c\) lần lượt là số cây của ba lớp \(7A,7B,7C\)

Theo đề , ta có : \(a:b:c=3:4:5\)\(a+b+c=36\)

\(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)\(a+b+c=36\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{36}{12}=3\)

\(\Rightarrow a=3.3=9\)

\(b=3.4=12\)

\(c=3.5=15\)

Vậy : Lớp \(7A\) trồng được \(9\) ( cây )

Lớp \(7B\) trồng được \(12\) ( cây )

Lớp \(7C\) trồng được \(15\) ( cây )

\(b.\)

Gọi số tiền của ba bạn Huệ , Lan , Hồng là \(x,y,z\)

Theo đề , ta có : \(x:y:z=3:7:5\)

\(\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{7}=\frac{z}{5}\)\(z-x=100000\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{7}=\frac{z}{5}=\frac{z-x}{5-3}=\frac{100000}{2}=50000\)

\(\Rightarrow x=50000.3=150000\)

\(y=50000.7=350000\)

\(z=50000.5=250000\)

Vậy : Số tiền của bạn Huệ là : \(150000\left(đ\right)\)

Số tiền của bạn Lan là : \(350000\left(đ\right)\)

Số tiền của bạn Hồng là : \(250000\left(đ\right)\)

 

12 tháng 8 2017

3500000

12 tháng 8 2017

Đổi: 40% = \(\frac{40}{100}\)=  \(\frac{4}{10}\)

       50% = \(\frac{50}{100}\) =  \(\frac{1}{2}\) = \(\frac{4}{8}\)

Theo đầu bài, 40% số tiền lương của người 1 bằng 50% số tiền lương của người thứ 2 và bằng \(\frac{4}{7}\)số tiền lương của người thứ 3.

Suy ra, \(\frac{4}{10}\) số tiền lương của người 1 bằng \(\frac{4}{8}\) số tiền lương của người thứ 2 và bằng \(\frac{4}{7}\) số tiền lương của người thứ 3.

Hay \(\frac{1}{10}\) số tiền lương của người 1 bằng \(\frac{1}{8}\) số tiền lương của người thứ 2 và bằng \(\frac{1}{7}\) số tiền lương của người thứ 3

Ta chia số tiền lương của người thứ 1 thành 10 phần bằng nhau thì số tiền lương của người thứ 2 là 8 phần như thế và số tiền lương của người thứ 3 là 7 phần như vậy.

Tổng số phần bằng nhau là:

10 + 8 + 7 = 25 (phần)

Giá trị 1 phần là: 

5,000,000 : 25 = 200,000 (đồng)

Số tiền lương của người thứ nhất là:

200,000 x 10 = 2,000,000 (đồng)

Số tiền lương của người thứ hai là: 

200,000 x 8 = 1,600,000 (đồng)

Số tiền lương của người thứ ba là:

200,000 x 7 = 1,400,000 (đồng)

    Đáp số: người thứ nhất: 2,000,000 đồng

                người thứ hai: 1,600,000 đồng

                 người thứ ba: 1,400,000 đồng

8 tháng 12 2015

lê minh tâm dam tick cho ta ko thi bao