Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
goij số tiền của Huệ,Lan,Hồng lần lượt là a,b,c tương ứng với tỉ lệ 3,4,5
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{c-a}{5-3}=\frac{10000}{2}=5000\)
\(\frac{a}{3}=5000\Rightarrow a=5000.3=15000\)
\(\frac{b}{4}=5000\Rightarrow b=5000.4=20000\)
\(\frac{c}{5}=5000\Rightarrow c=5000.4=25000\)
Vậy số tiền góp của Huệ là 15 000 đồng ; Lan là 20 000 đồng ; Hồng là 25 000 đồng
Bài 1 : Gọi số viên bi của ba bạn là : a, b,c, theo đề bài ta có : a/3,b/4, c/5 và a + b + c = 60.Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
a/3,b/4,c/5 = a+ b+ c / 3 + 4 + 5 = 60/12= 5
a/3 = a = 5 . 3 = 15
b/4 = b = 5 . 4 = 20
c/5 = c = 5. 5 = 25
Vậy số bi ba bạn lần lượt có là 15, 20 và 25
Bài 1 bạn Hà Thu Trang làm r nhé :))
Giờ mình làm bài 2,3,4
Bài 2 :
Gọi số hoa điểm tốt của ba lớp lần lượt là x,y,z(điểm)\(\left(x,y,z\inℕ^∗\right)\)
Theo điều kiện của đề bài ta có : \(x:y:z=7:5:8\)hoặc \(\frac{x}{7}=\frac{y}{5}=\frac{z}{8}\)và \(4x+3y-2z=108\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{7}=\frac{y}{5}=\frac{z}{8}=\frac{4x}{28}=\frac{3y}{15}=\frac{2z}{16}=\frac{4x+3y-2z}{28+15-16}=\frac{108}{27}=4\)
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{7}=4\\\frac{y}{5}=4\\\frac{z}{8}=4\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=28\\y=20\\z=32\end{cases}}\)
Vậy số hoa điểm tốt của lớp 7A,7B,7C lần lượt là 28 điểm,20 điểm,32 điểm
Bài 3 :
Gọi số cây của mỗi lớp lần lượt là x.y.z(cây) \(\left(x,y,z\inℕ^∗\right)\)
Theo điều kiện của đề bài ta có : \(x:y:z=9:7:8\)hoặc \(\frac{x}{9}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}\)và \(x-y=22\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{9}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}=\frac{x-y}{9-7}=\frac{22}{2}=11\)
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{9}=11\\\frac{y}{7}=11\\\frac{z}{8}=11\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=99\\y=77\\z=88\end{cases}}\)
Vậy số cây của lớp 7A,7B,7C trồng được lần lượt là 99 cây,77 cây,88 cây
Bài 4 :
Gọi số máy của đội thứ nhất,thứ hai,thứ ba lần lượt là x,y,z \(\left(x,y,z\inℤ^∗\right)\)
Theo điều kiện của đề bài ta có : x - y = 2
Cày cùng một diện tích như nhau và công suất của các máy không thay đổi thì số máy và số ngày làm việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.Ta có :
\(4x=6y=8z\)hoặc \(\frac{x}{\frac{1}{4}}=\frac{y}{\frac{1}{6}}=\frac{z}{\frac{1}{8}}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{\frac{1}{4}}=\frac{y}{\frac{1}{6}}=\frac{z}{\frac{1}{8}}=\frac{x-y}{\frac{1}{4}-\frac{1}{6}}=\frac{2}{\frac{1}{12}}=24\)
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{\frac{1}{4}}=24\\\frac{y}{\frac{1}{6}}=24\\\frac{z}{\frac{1}{8}}=24\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=6\\y=4\\z=3\end{cases}}\)
Vậy : ...
Gọi số cây trồng 3 lớp lần lượt là \(a,b,c\left(a,b,c>0\right)\)
Áp dụng TCDTSBN:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{\left(a+c\right)-b}{\left(3+5\right)-4}=\dfrac{20}{4}=5\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\cdot5=15\left(cay\right)\\b=4\cdot5=20\left(cay\right)\\c=5\cdot5=25\left(cay\right)\end{matrix}\right.\)
Gọi số cây trồng được của lớp 7A,7B,7C là a,b,c(cây)(a,b,c∈N*)
Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a+c-b}{4+3-6}=\dfrac{12}{1}=12\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=12.4=48\\b=12.6=72\\c=12.3=36\end{matrix}\right.\)
Vậy....
Gọi số cây lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a,b,c(a,b,c>0)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{3}\\a+c-b=12\end{matrix}\right.\)
Áp dụng TCDTSBN ta có:
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a+c-b}{4+3-6}=\dfrac{12}{1}=12\)
\(\dfrac{a}{4}=12\Rightarrow a=48\\ \dfrac{b}{6}=12\Rightarrow b=72\\ \dfrac{c}{3}=12\Rightarrow c=36\)
Gọi số cây xanh của 3 lớp lần lượt là : a,b,c
Ta có: \(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{3};a+c-b=12\)
Áp dụng tính chất dtsbn , ta có:
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a+c-b}{4+3-6}=\dfrac{12}{1}=12\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=48\\b=72\\c=36\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}7A:...\\7B:...\\7C:...\end{matrix}\right.\)
Gọi số cây lớp 7A,7B,7C ll là a,b,c(cây;a,b,c>0)
Áp dụng t.c dtsbn:
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a-b+c}{4-6+3}=\dfrac{12}{1}=12\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=48\\b=72\\c=36\end{matrix}\right.\)
Vậy ..
Gọi số cây trồng của ba lớp lần lượt là a,b và c.
Vì số cây mỗi lớp trồng tỉ lệ với 3,4 và 5 nên suy ra a/3=b/4=c/5.
Vì 2 lần số cây lớp 7A cộng với 4 lần số cây của 7C là 119 cây nên ta có:
2a+4b-c=119
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
a/3=b/4=c/5=2a+4b-c/2.3+4.4-5=7
Do đó:
a=7.3=24
b=7.4=28
c=7.5=35
Suy ra lớp 7A trồng được 24 cây, lớp 7B trồng được 28 cây và lớp 7C trồng được 35 cây.
Vậy 7A:24 cây
7B:28 cây
7C:35 cây.
Gọi x,y,z (cây) lần lượt là số cây trồng được của ba lớp 7A, 7B và 7C ( x, y, z \(\in\) N*)
Do số cây trồng được của ba lớp 7A,7B,7C lần lượt tỉ lệ với 6 ; 4 ; 5 nên:
\(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}\)
Do tổng số cây của lớp 7B và 7C trồng được nhiều hơn của lớp 7A là 15 cây nên:
\(y+z-x=15\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{y+z-x}{4+5-6}=\dfrac{15}{3}=5\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5\cdot6=30\\y=5\cdot4=20\\z=5\cdot5=25\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
#Đạt Đang Bận Thở
Gọi số cay trồng được của lớp 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c
Theo đề, ta có: a/6=b/4=c/5
Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:
a/6=b/4=c/5=(a-c)/(6-5)=15
=>a=90; b=60; c=75
Gọi số cây trồng được của lớp 7A , 7B , 7C lần lượt là : \(x;y;z\)
Ta có tỉ lệ \(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}\)
Tổng số cây lớp 7B và 7C nhiều hơn lớp 7A là 15 cây
\(\Rightarrow y+z-x=15\)
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau
\(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{y+z-x}{4+5-6}=\dfrac{15}{3}=5\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5.6=30\\y=4.5=20\\z=5.5=25\end{matrix}\right.\)
Vậy lớp 7A trồng được 30 cây , 7B trồng được 20 cây , 7C trồng được 25 cây
Gọi ba lớp `7A;7B;7C` tham gia trồng cây lần lượt là `a,b,c` `( a,b,c ∈ N)`
Theo bài ra ta có : `a/6=b/4=c/5` và `b+c-a=15`
ADTC dãy tỉ số bằng nhau ta có :
` a/6=b/4=c/5=(b+c-a)/(4+5-6)=15/3=5`
`=>a/6=5=>a=5.6=30`
`=>b/4=5=>b=5.4=20`
`=>c/5=5=>c=5.5=25`
Vậy ba lớp `7A;7B;7C` tham gia trồng cây lần lượt được `30;20;25` ( cây ) .
\(a.\)
Gọi \(a,b,c\) lần lượt là số cây của ba lớp \(7A,7B,7C\)
Theo đề , ta có : \(a:b:c=3:4:5\) và \(a+b+c=36\)
\(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\) và \(a+b+c=36\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có :
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{36}{12}=3\)
\(\Rightarrow a=3.3=9\)
\(b=3.4=12\)
\(c=3.5=15\)
Vậy : Lớp \(7A\) trồng được \(9\) ( cây )
Lớp \(7B\) trồng được \(12\) ( cây )
Lớp \(7C\) trồng được \(15\) ( cây )
\(b.\)
Gọi số tiền của ba bạn Huệ , Lan , Hồng là \(x,y,z\)
Theo đề , ta có : \(x:y:z=3:7:5\)
\(\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{7}=\frac{z}{5}\) và \(z-x=100000\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có :
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{7}=\frac{z}{5}=\frac{z-x}{5-3}=\frac{100000}{2}=50000\)
\(\Rightarrow x=50000.3=150000\)
\(y=50000.7=350000\)
\(z=50000.5=250000\)
Vậy : Số tiền của bạn Huệ là : \(150000\left(đ\right)\)
Số tiền của bạn Lan là : \(350000\left(đ\right)\)
Số tiền của bạn Hồng là : \(250000\left(đ\right)\)