K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2016
NỘI DUNG I Khái quát về hình thức chính thể nhà nước quân chủ chuyên chế. - Chế độ phong kiến (phong tước, kiến địa) là 1 từ gốc Hán Việt xuất phát từ hệ tư tưởng chính trị tư tưởng thời Tây Chu, Trung Quốc. Đặc điểm chung của chế độ phong kiến là giai cấp địa chủ phong kiến nắm quyền sỡ hữu hữu phần lớn ruộng đất và tiến hành bóc lột địa tô dưới nhiều hình thức khác nhau như tô lao dịch , tô sản phầm, tô tiền hay những hình thức kết hợp đối với nông dân không có hay có ít ruộng đất thì những mức độ đó khác nhau  - Xã hội phân hóa thành nhiều giai cấp với đẳng cấp khác nhau. Hệ thống chính trị có thể là hệ thống phân quyền cát cứ có thể là tập trung theo chính thể quân chủ. Cơ sở kinh tế chủ yếu là nông nghiệp dựa trên sản xuất nhỏ của nông dân, những giai đoạn cuối kinh tế hàng hóa phát triển mạnh dẫn đến sự ra đời của kết cấu kinh tế xã hội chủ nghĩa. II. So sánh cơ sở thiết lập giữa Nhà nước phương Đông và La Mã cổ đại. - Sự hình thành chế độ phong kiến cũng như nhà nước phong kiến chính là quá trình phong kiến hóa, đó là 1 quá trình, diễn ra trong thời gian dài và có 2 con đường : Một là hình thành từ nhà nước chiếm hữu nô lệ. hai là, có những nước từ chế độ nguyên thủy đang tan rã, bỏ qua chế độ chiếm hữu nô lệ tiến thẳng lên chế độ phong kiến và thiết lập nhà nước phong kiến. Nhà nước phương Đông cổ đại bao gồm Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ và Trung Quốc hoàn toàn tách biệt nhau nằm gàn các hệ thống sông lớn còn Nhà nước La Mã nằm trên bán đảo italia hình chiêc ủng với vùng biển rộng lớn.  1. Sự giống nhau 1.1 Điều kiện tự nhiên. - Cả 2 nước phương Đông và La Mã cổ đại đều có những thuận lợi nhất định về điều kiện tự nhiên cho việc hình thành nhà nước như vị trí địa lý thuận lợi nằm giáp những con sông lớn hoặc chứa những đồng bằng màu mỡ thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. Bên cạnh đó, khi hậu, đất đai tương đối thuận lợi cho nhân dân canh tác các loại hoa màu. - Ngoài ra, Nhà nước phương Đông và La Mã cổ đại là những vùng giàu khoáng sản, có nhiều cảng biển lớn nằm dọc các biển hoặc sông lớn là điều kiện giao thương mua bán trao đổi hàng hóa với các quốc gia khác. - Chính nhờ thiên nhiên ưu đãi nên kinh tế phương Đông và phương Tây ( La Mã) đã phát triển về cả nông nghiệp, công và thương nghiệp là cơ sở để kinh tế phát triển thúc đẩy xã hội phát triển. 1.2 Điều kiện về kinh tế - xã hội - Sự giống nhau trong cơ sở hình thành của nhà nước phương Đông và La Mã cổ đại còn thể hiện trên các mặt như kinh tế, xã hội, chính trị, tư tưởng. Trong đó: + Về cơ sở kinh tế, nhà nước phong kiến phương Đông và La Mã có nền kinh tế khá phát triển như nông nghiệp, kinh tế thủ công nghiệp và buôn nhỏ, kinh tế. Kinh tế phát triển tạo điều kiện cho sự phân hóa giàu nghèo, phân hóa giai cấp bắt đầu nảy sinh. + Về xã hội, xã hội nhà nước phương Đông và La Mã cổ đại hình thành 2 giai cấp cơ bản là nông dân( La mã gọi là nông nô ) và địa chủ phong kiến ( La mã gọi là lãnh chúa hoặc chúa đất ). Cả 2 nhà nước này đều sử dụng hình thức bóc lột địa tô đặc trưng và rất phổ biến, sự phân chia đẳng cấp làm cho mâu thuân giai cấp trở nên sâu sắc giữa các tầng lớp người cũng là cơ sở quan trọng của xã hội cho sự hình thành Nhà nước phong kiến sau này .  2. Sự khác nhau 2.1 Điều kiện tự nhiên. Tuy có những điểm giống nhau cho sự hình thành giữa 2 Nhà nước phong kiến phương Đông và La Mã cổ đại nhưng nhìn 1 cách khách quan 2 nhà nước lại có những điểm khác nhau rất rõ: - Nhà nước Phương Đông có nhiều thuận lợi hơn như vị trí địa lý nằm trên các con sông lớn khí hậu nhiệt đới, đất đại màu mỡ có nhiều đồng bằng rộng lớn thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. Cùng với đó, sự phụ thuốc khí hậu là nguyên nhân dẫn đến nhưng thay đổi sau đó. - Nhà nước La Mã thì tuy đất đai không màu mỡ bằng nhưng bù lại có nhiều khoáng sản, cảng biển tạo thuận lợi cho thương nghiệp phát triển. Chính điều nay đã tạo điều kiên cho hoạt động buôn bán thương nghiệp phát triển thúc đẩy kinh tế phát triển kéo theo hệ quả sau đó. 2.2 Về điều kiện kinh tế - xã hội - Kinh tế:  + Ở nhà nước phương Đông, vào khoảng tiên nhiên kỷ thứ IV TCN, công cụ lao động bằng đồng xuất hiện. Hoạt động sản xuất với công cụ lao động bằng đồng đã sớm giúp cư dân phương Đông có cuộc sống định canh định cư trên các đồng bằng phì nhiêu, màu mỡ. từ đó, xã hội phương đông có sự phân công lao động. tuy nhiên, nó làm cho năng suất lao động tăng và sản phẩm dự thừa bắt đầu xuất hiện. tư liệu sản xuất chủ yếu là ruộng đất ở phương Đông tồn tại dưới chế độ công hữu hoàn toàn phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên. Vì thế, chế độ tư hữu xuất hiện nhưng chậm chạp và manh nha.  + Còn nhà nước La Mã (phương Tây), từ thế kỷ thứ VII – VII TCN nền kinh tế nhìn chung vẫn tư cung tự cấp nhưng do hoạt đông phát triền của công thương nghiệp nên nền kinh tế bị cuốn vào sản xuất nguyên liệu phục vụ công nghiệp . Nền kinh tế phát triển mạnh, làm cho chế độ tư hữu xuất hiên diễn ra nhanh chóng sự phân hóa giai cấp bắt đầu.   + Như vậy , cơ sở kinh tế cho sự hinh thành chính thể quân chủ chuyên chế phương dông là bắt nguyền từ hoạt động trị thủy làm xuất hiện chế độ công hữu còn La mã ( phương Tây ) thì sự phát triển của thương nghiệp làm kinh tế phát triển xuất hiện chế độ công hữu xã hội phân hóa mâu thuẫn giai cấp xuất hiện thúc đẩy sự ra đời nhà nước . - Về xã hội:  + Ở phương đông, khi kinh tế phát triển các tiểu gia đình trong đại gia đình thị tộc có xu hướng thoát ly khỏi công xã thị tộc để sinh sống. Lúc này quan hệ huyết thống không còn đủ sức rằng buộc duy trì chế độ cũ nên đã tan rã thay thế vào đó là các công xã láng giềng có nhiều ảnh hưởng đến đời sống phương Đông.. Mặt khác, khi thị tộc tan ra thì chế độ tư hữu xuất hiện đó là quá trình mà các tù trưởng tộc trưởng thủ lĩnh liên minh bộ lạc chiếm được nhiều của cải họ dựa vào sức mạnh của mình để bóc lột chỉ huy các cuộc chiến tranh để tranh giành đất đai tài sản , mâu thuẫn xã hội bắt đầu sự phân hóa giai cấp ngày càng rõ. Học thuyết mác lê nin đã chỉ rõ răng “ khi mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt không thể điều hòa được thì giai cấp mạnh hơn sẽ thành lập tổ chức để điều hòa mâu thuân đó” + Trong khi đó ở phương Tây (La Mã), sự phát triển kinh tế làm cho xã hội phân hóa giai cấp sâu sắc như : quý tộc, bình dân, nô lệ… Mỗi giai cấp có địa vi khác nhau sự bất bình đẳng diễn ra ngày càng cao mâu thuẫn giai cấp lớn đân. Nô lệ đóng vai trò quan trọng trong các nhành cong nghiệp là lực lượng làm ra của cải, là đối tượng chủ nô bóc lột. Trong xã hội dó, mâu thuẫn giữa chủ nô và nô lệ diễn ra cực kỳ gay gắt. Nô lệ bắt đầu vùng lên, chủ nô đã thiết lập nhà nước để dập tắt các cuộc nổi dậy đó.  + Như vậy, ở phương Đông cơ sở bắt nguồn chính là sự thay đổi quan hệ sở hữu kéo theo sự phân hóa xã hội, do nhu cầu trị thủy sự tư lợi cho cá nhân xảy ra chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất thay cho ché độ công hữu tồn tại trước đó, sự phân hóa giàu nghèo bắt đầu. Phương Tây (La Mã) thì quá trình kinh tế phát triển, sự phân hóa giàu nghèo ngày càng lớn kéo theo sự phân hóa giai cấp mẫu thuãn giữa chủ nô và nô lệ diễn ra cực kỳ gay gắt đòi hỏi phải có nhà nước để giải quyết vấn đề đó. KẾT BÀI Nhà nước quân chủ chuyên chế phương Đông và phương Tây ( La Mã) cổ đại là những quốc gia tiêu biểu cho chế độ phong kiến của thế giới. Không chỉ mang đặc trưng nhất của chính thể quân chủ chuyên chế mà còn chứa đựng cho mâu thuẫn giai cấp của thời đại. Cả nhà nước quân chủ chuyên chế phương Đông và phương Tây ( La mã) cổ đại có nhiều điểm khác nhau nhưng cơ sở hình thành là 1 trong những nét khác biệt nhất
11 tháng 12 2016

Đối với nội dung câu hỏi lịch sử lớp 8 thôi thì em cần trả lời ngắn gọn, súc tích hơn. Câu trả lời này của e tương đương với 1 bài tiểu luận ở mức đại học rồi đó. Nếu em muốn trả lời những câu hỏi này cho phù hợp thì hãy trả lời theo ý hiểu của em, ko cần quá dài dòng em nhé

Chúc em học tốt :)

13 tháng 9 2023

Tham khảo
1.

- Nông nghiệp: phương thức sản xuất tư bản thâm nhập vào nông nghiệp.

- Thủ công nghiệp: Sản xuất công trường thủ công chiếm ưu thế hơn sản xuất của phường hội, số lượng và chất lượng sản phẩm ngày càng tăng như: luyện kim, làm sứ, len dạ.

- Ngoại thương phát triển mạnh mẽ, chủ yếu là bán len dạ và nuôi nô lệ da đen.
2. 

- Sự giống nhau: Cả hai chế độ đều có Vua đứng đầu

- Khác nhau:

+ Quân chủ chuyên chế là do vua nắm mọi quyền hành.

+ Quân chủ lập hiến thì vẫn có vua đứng đầu nhưng người nắm mọi quyền hành lại không phải vua mà là các giai cấp tư sản và quý tộc mới.

Câu 8. Trước cách mạng, nước Pháp theo thể chế chính trị nào?A. Quân chủ lập hiến                                                B. Cộng hoà tư sảnC. Quân chủ chuyên chế                                         D. Quân chủ lập hiến đan xen với quân chủ chuyên chếCâu 9. Những biểu hiện nào chứng tỏ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, Nhật Bản đã chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa? A. Việc đẩy mạnh công...
Đọc tiếp

Câu 8. Trước cách mạng, nước Pháp theo thể chế chính trị nào?
A. Quân chủ lập hiến                                                

B. Cộng hoà tư sản
C. Quân chủ chuyên chế                                         

D. Quân chủ lập hiến đan xen với quân chủ chuyên chế

Câu 9. Những biểu hiện nào chứng tỏ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, Nhật Bản đã chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa?

A. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa và tiến hành chiến tranh xâm lược với Nga, Trung Quốc.

B. Nhật Bản tiến hành chiến tranh xâm lược, sự tập trung trong sản xuất công nghiệp.

C. Sự tập trung sản xuất và tư bản, các công ti độc quyền chi phối đời sống kinh tế, chính trị, tiến hành chiến tranh xâm lược.

D. Công nghiệp, ngoại thương, hàng hải có những chuyển biến quan trọng.

2
25 tháng 11 2021

8C, 9A

25 tháng 11 2021

Câu 8. Trước cách mạng, nước Pháp theo thể chế chính trị nào?
A. Quân chủ lập hiến                                                

B. Cộng hoà tư sản
C. Quân chủ chuyên chế                                         

D. Quân chủ lập hiến đan xen với quân chủ chuyên chế

Câu 9. Những biểu hiện nào chứng tỏ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, Nhật Bản đã chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa?

A. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa và tiến hành chiến tranh xâm lược với Nga, Trung Quốc.

B. Nhật Bản tiến hành chiến tranh xâm lược, sự tập trung trong sản xuất công nghiệp.

C. Sự tập trung sản xuất và tư bản, các công ti độc quyền chi phối đời sống kinh tế, chính trị, tiến hành chiến tranh xâm lược.

D. Công nghiệp, ngoại thương, hàng hải có những chuyển biến quan trọng.

19 tháng 11 2021

A. Đảng Tự do và Đảng dân chủ.

15 tháng 11 2021

D.

15 tháng 11 2021

D

18 tháng 9 2016

Anh là nước đầu tiên tiến hành cách mạng công nghiệp do cách mạng tư sản nổ ra sớm, tạo những điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh sản xuất : tư bản, nhân công và sự phát triển kĩ thuật. Cách mạng công nghiệp ở Anh bắt đầu từ những năm 60 của thế kỉ XVIII và kết thúc vào những năm 40 của thế kỉ XIX. Những phát minh kĩ thuật đầu tiên xuất hiện trong công nghiệp dệt vải bông - ngành công nghiệp phát đạt thời bấy giờ.
Năm 1764, người thợ dệt Giêm Ha-gri-vơ đã sáng chế ra máy kéo sợi và lấy tên con gái mình đặt cho máy - “máy Gien-ni". Khác với xa quay tay, người thợ chỉ dùng được một cọc suốt, máy Gien-ni đã sử dụng từ 16-18 cọc suốt và chỉ do một công nhân điều khiển. 



Hình 60 - Xa quay tay

Hình 61 - Máy Gien-ni

Năm 1769, Ác-crai-tơ chế ra máy kéo sợi chạy bằng sức nước. Hai năm sau, ông cho xây dựng xưởng dệt đầu tiên của nước Anh trên bờ sông nước chảy xiết ở Man-chét-xtơ.
Máy Gien-ni kéo được sợi nhỏ nhưng không bền ; máy của Ác-crai-tơ sản xuất được sợi chắc hơn, song lại thô. Tận dụng ưu điểm của hai máy này, năm 1779, Crôm-tơn đã cải tiến máy với kĩ thuật cao hơn, kéo được sợi nhỏ lại chắc, vải dệt ra vừa đẹp lại vừa bền.
Nhờ những phát minh trên, năng suất lao động trong ngành kéo sợi tăng lên rất nhiều. Năm 1785, kĩ sư Ét-mơn Các-rai đã chế tạo được máy dệt chạy bằng sức nước, đưa năng suất tăng gần 40 lần so với dệt tay. Cùng với những cải tiến về máy móc, kĩ thuật nhuộm màu và in hoa cũng có bước tiến lớn, thúc đẩy ngành dệt phát triển.

Hình 62-Máy hơi nước của Gien Oát


Do máy móc chạy bằng sức nước nên các nhà máy phải xây dựng gần bờ sông, xa trung tâm dân cư và về mùa đông, nước bị đóng băng, nhà máy phải ngừng hoạt động.
Năm 1784, máy hơi nước do Giêm Oát phát minh được đưa vào sử dụng. Nhờ đó, các nhà máy có thể xây dựng ở những nơi thuận tiện. Đến đầu thế kỉ XIX, ở Anh, việc sử dụng máy hơi nước đã trở thành phổ biến, do vậy tốc độ sản xuất và năng suất lao động tăng lên rõ rệt. Máy hơi nước đã tạo ra nguồn động lực mới, làm giảm sức lao động cơ bắp của con người. Lao động bằng tay dần được thay thế bằng máy móc, khởi đầu quá trình công nghiệp hoá ở nước Anh.
Nhu cầu dùng máy tăng lên đã thúc đẩy ngành chế tạo máy ra đời và phát triển, đồng thời đòi hỏi số lượng và chất lượng kim loại nhiều và cao hơn. Phát minh về phương pháp nấu than cốc năm 1735 là một đóng góp quan trọng cho việc luyện gang thép. Lò luyện gang đầu tiên được xây dựng năm 1784 làm tăng gấp nhiều lần khả năng sản xuất đồ kim loại, dẫn đến việc các cầu gỗ ở Anh dần được thay thế bằng các cầu sắt.
Ngành giao thông vận tải cũng có những bước tiến lớn. Trước đó, phương tiện vận chuyển chủ yếu dựa vào sức kéo của súc vật (xe ngựa, xe bò...) hoặc là thuyền bè nhờ sức gió và sức đẩy của nước. Đầu thế kỉ XIX, tàu thủy và xe lửa đã xuất hiện với đầu máy chạy bằng hơi nước.
Năm 1814, Xti-phen-xơn chế tạo thành công chiếc đầu máy xe lửa đầu tiên. Năm 1825, nước Anh khánh thành đoạn đường sắt đầu tiên nối trung tâm công nghiệp Man-chét-xtơ với cảng Li-vơ-pun, và đến giữa thế kỉ XIX đã có 10000 km đường sắt.
Đến giữa thế kỉ XIX, nước Anh được mệnh danh là “công xưởng của thế giới". Luân Đôn trở thành một trung tâm thương mại với 80 vạn dân và là thủ đô đầu tiên của châu Âu tiến lên con đường công nghiệp hoá.



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/cach-mang-cong-nghiep-o-anh-c85a12389.html#ixzz4KcJGmf9P

18 tháng 9 2016

Ở Pháp, cho đến đầu thế kỉ XIX, khi cuộc chiến tranh với các nước châu Âu kết thúc (năm 1815), đất nước mới dần ổn định và có điều kiện phát triển về kinh tế.
Cũng như nước Anh, cách mạng công nghiệp ở Pháp được bắt đầu từ các ngành công nghiệp nhẹ vào những năm 30 của thế kỉ XIX và phát triển mạnh vào thời gian 1850 — 1870.
Trong khoảng 20 năm đó, số máy hơi nước của Pháp tăng hơn 5 lần, từ 5000 chiếc lên 27000 chiếc ; chiều dài đường sắt tăng 5,5 lần, từ 3000 km lên 16500 km ; tàu chạy bằng máy hơi nước tăng hơn 3,5 lần với trọng tải tăng hơn 10 lần.

Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/cach-mang-cong-nghiep-o-phap-duc-c85a12390.html#ixzz4KcJYPuQ8

Câu 22. Chế độ chính trị được xác lập ở Pháp sau Hiến pháp1791 làA. chế độ quân chủ chuyên chế.      B. chế độ quân chủ lập hiến.C. chế độ cộng hòa.                         D. chế độ xã hội chủ nghĩa.Câu 23. Mâu thuẫn bào trùm trong xã hội Pháp trước cách mạng làA. giữa nông dân với địa chủ           B. giữa vô sản với tư sảnC. giữa tư sản với chế độ phong kiến    D. Giữa các tầng lớp nhân dân...
Đọc tiếp

Câu 22. Chế độ chính trị được xác lập ở Pháp sau Hiến pháp1791 là

A. chế độ quân chủ chuyên chế.      B. chế độ quân chủ lập hiến.

C. chế độ cộng hòa.                         D. chế độ xã hội chủ nghĩa.

Câu 23. Mâu thuẫn bào trùm trong xã hội Pháp trước cách mạng là

A. giữa nông dân với địa chủ           

B. giữa vô sản với tư sản

C. giữa tư sản với chế độ phong kiến    

D. Giữa các tầng lớp nhân dân Pháp với chế độ phong kiến.

Câu 24. Phong trào Hiến chương” là một phong trào rộng lớn, có tổ chức của

A. công nhân Anh                       B. công nhân Pháp  

C. công nhân Đức                       D. công nhân Hà Lan

Câu 25. Cuộc khởi nghĩa ngày 18-3-1871 ở Pháp thực sự là

A. Cuộc chiến tranh giải phóng nước Pháp khỏi sự chiếm đóng của quân Đức.

B. Cuộc cách mạng tư sản lần thứ tư ở Pháp

C. Cuộc cách mạng vô sản lần đầu tiên trên thế giới

D. Một cuộc chính biến lật đổ đế chế thứ ba, thiết lập nền cộng hòa thứ ba ở Pháp.

Câu 26. Quá trình tập trung sản xuất ở Đức diễn ra mạnh mẽ trong các ngành:

A. luyện kim, than đá, điện, hóa chất.           B. công nghiệp nhẹ

C. khai mỏ, luyện kim, giao thông vận tải.    D. tài chính, ngân hàng

Câu 27. Sự tập trung sản xuất, hình thành các công ti độc quyền ở Anh diễn ra mạnh nhất trong ngành

A. công nghiệp khai khoáng        B. công nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ

C. công nghiệp và tài chính         D. Tài chính và ngân hàng

Câu 28.  Chủ nghĩa đế quốc Anh có đặc điểm là chủ nghĩa đến quốc thực dân vì:

A. có hệ thống thuộc địa rộng lớn

B. chủ yếu đầu tư vào thuộc địa để thu lời

C. chủ yếu cho các nước thuộc địa vay với lai xuất cao

D. cả A và B đều đúng.

Câu 29. Nối cột A với cột B cho đúng với đặc điểm của của các nước đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mĩ.

1. Anh

2. Pháp

3. Đức

4. Mĩ

a) Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến

b) Chủ nghĩa đế quốc thực dân

c) Xứ sở của các ông vua công nghiệp

d) Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi

 

A. 1-b,2-d,3-a,4-c.                      B. 1-b, 2-a,3-d,4-c, 

C. 1-b, 2-c, 3-d, 4-a.                   D. 1-b, 2-d,3-c, 4-a

Câu 30. Quốc tế thứ hai được thành lập thời gian nào? Ở đâu?

A. Ngày 4-7-1789, tại Luân Đôn.         B. Ngày 14-7-1789, tại Béc-lin

C. Ngày 14-7-1889, tại Pa-ri                 D. Ngày 14-7-1890, tại Mác-xây.

Câu 31. Phát minh lớn nhất về chủ nghĩa xã hội thế kỉ XVIII-XIX là

A. chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng.    B. kinh tế chính trị học tư sản

C. chủ nghĩa xã hội không tưởng.                 D. chủ nghĩa xã hội khoa học

Câu 32. Việc phát minh ra máy hơi nước đã tạo tiền đề cho sự phát triển vượt bậc của ngành

A. công nghiệp chế tạo vũ khí.                               B. hàng không

C. giao thông vận tải đường thủy và đường bộ       D. ngành dệt

Câu 33. Dấu hiệu cơ bản chứng tỏ CNTB đã chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa là.

A. sự xuất hiện của các công ti độc quyền.

B. giai cấp phong kiến bị thủ tiêu hoàn toàn

C. đẩy mạnh chiến tranh xâm lược thuộc địa.

D. tăng cường bóc lột và đàn áp phong trào công nhân

Câu 34. Cách mạng tư sản Anh mang tính chất là cuộc cách mạng tư sản bảo thủ không triệt để bởi yếu tố nào sau đây? (VD)
A. Là cuộc cách mạng chỉ đem lại thắng lợi cho giai cấp tư sản và quý tộc  mới, quyền lợi của nông dân lao động không được đáp ứng.
B. Là cuộc cách mạng do giai cấp tư sản và quý tộc mới lãnh đạo.
C. Là cuộc cách mạng mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
D. Là cuộc cách mạng đưa nước Anh trở thành nước cộng hoà.
Câu 35: Mục tiêu của cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là (H)
A. thành lập một nước cộng hoà.
B. mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Mĩ.
C. giành độc lập thoát khỏi sự lệ thuộc vào tư bản Anh.
D. tạo điều kiện cho nền kinh tế các thuộc địa phát triển.
Câu 36. Anh công nhận nền độc lập của 13 bang thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ bằng văn kiện nào? (B)
A. Hòa ước Mác xây.                       B. Hòa ước Brer-li-tốp.
C. Hiệp ước Véc-xai.                      D. Hiệp định Giơ-ne-vơ.

Câu 37. Xã hội Pháp trước cách mạng gồm có những đẳng cấp nào?
 A. Tăng lữ, Quý tộc, nông dân.
B. Tăng lữ, Quý tộc, Đẳng cấp thứ ba.
C. Tăng lữ, Quý tộc, tư sản.
D. Nông dân, tư sản, các tầng lớp khác

 

 Câu 38. Vào thế kỉ XVIII, ở Pháp mâu thuẫn nào là mâu thuẫn cơ bản nhất?
 A. Mâu thuẫn giữa phong kiến, nhà thờ với các tầng lớp nhân dân trong Đẳng cấp thứ ba.
B. Mâu thuẫn giữa nông dân với quý tộc phong kiến.
C. Mâu thuẫn giữa đẳng cấp thứ ba với đẳng cấp tăng lữ.
D. Mẫu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân với chế độ phong kiến.

Câu 39. Vì sao việc đánh chiếm pháo đài Ba-xti đã mở đầu cho thắng lợi của cách mạng Pháp?
 A. Pháo đài Ba-xti trượng trưng cho uy quyền nhà Vua.
B. Pháo đài được xây dựng để bảo vệ thành Pa-ri.
C. Pháo đài là nơi giam cầm những người chống chế độ phong kiến.
D. Chế độ quần chủ chuyên chế bị giáng đòn đầu tiên quan trọng, cách mạng bước đầu thắng lợi và tiếp tục phát triển.
Câu 40. Nguyên nhân cơ bản nào chứng minh Cách mạng tư sản Pháp 1789 là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất?
 A. Thiết lập được nền cộng hoà tư sản

B. Cách mạng đã đạt tới đỉnh cao với nền chuyên chính dân chủ Gia – cô – banh.
C. Cách mạng thi hành nhiều biện pháp kiên quyết để trừng trị bọn phản cách mạng.
D. Cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, giải quyết vấn đề ruộng đất cho nhân dân, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền.

Câu 41. Nội dung quan trọng nhất của cách mạng công nghiệp ở Anh là (Nhận biết)
A. chuyển nền sản xuất thủ công sang cơ khí.
B. phát minh và sử dụng máy móc.
C. cải tiến kĩ thuật sản xuất trong nông nghiệp.
D. thực hiện công nghiệp hóa trong toàn bộ nền kinh tế.

Câu 42. Vì sao sau khi tiến hành cách mạng công nghiệp, nước Anh được coi là “công xưởng của thế giới”? (Vận dụng cao)
A. Anh đã tiến hành một cuộc cách mạng công nghiệp sản xuất ra nhiều máy móc.
B. Cách mạng công nghiệp đã làm cho sản xuất phát triển, của cải làm ra dồi dào.
C. Anh từ một nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp phát triển nhất thế giới.
D. Công nghiệp hoá diễn ra đầu tiên ở Anh.

Câu 43. Vì sao máy móc được sử dụng nhiều trong giao thông vận tải ở Anh đầu thế kỉ XIX? (Vận dụng thấp)
A. Do nhu cầu vận chuyển nguyên vật liệu, hàng hoá, khách hàng tăng.
B. Do đường sắt đầu tiên được khánh thành ở Anh.
C. Do Anh là nước khởi đầu cách mạng công nghiệp.
D. Do Anh cỏng nghiệp hoá việc sản xuất.

Câu 44. Khấu hiệu “Sống trong lao động, chết trong chiến đấu” được sử dụng trong cuộc khởi nghĩa nào?.
 A. Khởi nghĩa của công nhân dệt tơ Li - ông (Pháp) 1831.
B. Khởi nghĩa của công nhân dệt Li - ông (Pháp) 1834. 
C. Khởi nghĩa của công nhân dệt Sơ - lê - din (Đức) 1844.
D. Phong trào “Hiến chương” ở Anh.

Câu 45. Phong trào đấu tranh đầu tiên của công nhân diễn ra dưới hình thức nào?
 A. Bỏ trốn tập thể để khỏi bị hành hạ.
B. Đánh bọn chủ xưởng, bọn cai ký.
C. Đập phá máy móc, đốt công xưởng.
D. Đập phá máy móc, đánh chủ xưởng.

Câu 46 Điểm giống nhau cơ bản trong tư tưởng của Mác và Ăng- ghen là gì?
A. Nhận thức rõ được bản chất của chế độ tư bản.
B. Có tư tưởng đấu tranh chống lại xã hội tư bản bất công, xây dựng xã hội bình đẳng.
C. Chỉ rõ sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản trong việc đánh đổ giai cấp tư sản để giải phóng mình và giải phóng loài người.
D. Chỉ rõ nỗi thống khổ của giai cấp công nhân và nông dân lao động dưới chế độ tư bản.

Câu 47. Khi quân Phổ chuẩn bị tấn công vào nước Pháp, giai cấp tư sản Pháp thành lập chính phủ lâm thời với tên gọi là gì?
A. “Chính phủ Lập quốc”.                   B. “Chính phủ Vệ quốc”,
C. “Chính phủ Cứu quốc”.                   D. “Chính phủ yêu nước”.

Câu 48. Vì sao cuộc cách mạng ngày 18 - 3 - 1871 được gọi là cuộc cách mạng vô sản?
 A. Vì cuộc cách mạng này lật đổ chính quyền của giai cấp tư sản.
B. Vì cuộc cách mạng này do giai cấp vô sản lãnh đạo.
C. Vì cuộc cách mạng này đánh đuổi được quân Phổ và thiết lập nên chuyên chính vô sản.
D. Vì cuộc cách mạng này thành lập bộ máy nhà nước của giai cấp vô sản.
Câu 49: Ý nghĩa quan trọng nhất của những phát minh về khoa học tự nhiên.
A. Giúp con người hiểu biết thêm về thế giới vật chất xung quanh.
B. Khẳng định vạn vật chuyển biến, vận động theo quy luật.
C. Đặt cơ sở cho những nghiên cứu ứng dụng sau này, thúc đẩy sản xuất và kĩ thuật phát triển.
D. Tấn công mạnh mẽ vào những giáo lí của thần học.

Câu 50: Ai là tác giả của thuyết tiến hóa và di truyền?

A. Đác-Uyn.    B. Lô-mô-nô-xốp.   C. Puốc-kin –giơ.      D. Niu-tơn.        

0
25 tháng 11 2021

Câu 17. Sau cách mạng tư sản, nước Anh theo thể chế chính trị gì?

A. Quân chủ lập hiến

B. Quân chủ chuyên chế

C. Cộng hòa tổng thống

D. Cộng hòa liên bang