K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có:\(\frac{560560}{480480}=\frac{7}{6}\);     \(\frac{222222}{144144}=\frac{37}{24}\)

Mà \(\frac{7}{6}< \frac{37}{24}\)=>\(\frac{560560}{480480}< \frac{222222}{144144}\)

17 tháng 6 2016

ta có : \(\frac{560560}{480480}\)\(\frac{7}{6}\);     \(\frac{222222}{144144}\)\(\frac{37}{24}\)

mà \(\frac{7}{6}\)<\(\frac{37}{24}\)=> \(\frac{560560}{480480}\)\(\frac{222222}{144144}\)

17 tháng 6 2016

a. Ta có: 12/25<12/24 (mà 12/24=1/2)
25/49>25/50 (mà 25/50 = 1/2)
Vì 12/25<1/2<25/49 nên 12/25<25/49
b. Ta có: 1-133/155= 22/155               1- 13/15 = 2/15=22/165
Vì 22/165<22/155 nên 13/15>133/155
c. B1: Rút gọn
650650/480480=650/480=65/48=195/144
222222/144144=222/144
B2: Vì 195/194<122/144 nên 650650<222222144144

17 tháng 6 2016

a) 12/25 và 25/49

Ta có: 12/25 = 1078/1225

          25/49 = 625/1225

Vì 1078 > 625 nên 1078/1225 > 625/1225

        Vậy 12/25 > 25/49

b) 13/15 và 133/155

Ta có: 13/15 = 403/465

          133/155 = 39/465

Vì 403 > 39 nên 403/465 > 39/465

          Vậy 13/15 > 133 > 155

17 tháng 6 2016

a, \(\frac{5}{11.16}+\frac{5}{11.21}+\frac{5}{21.26}+...+\frac{5}{61.66}\)

=\(\frac{1}{11}-\frac{1}{16}+\frac{1}{16}-\frac{1}{21}+\frac{1}{21}-\frac{1}{26}+...+\frac{1}{61}-\frac{1}{66}\)

=\(\frac{1}{11}-\frac{1}{66}=\frac{5}{66}\)

17 tháng 6 2016

a, A=1/11-1/16+1/16-1/21+1/21-1/26+...+1/61-1/66

      = 1/11-1/66=5/66 ( A chính là biểu thức ở phần a)

b, 1/12+1/20+1/30+...+1/110

=1/3.4+1/4.5+1/5.6+..+1/10.11

=1/3-1/4+1/4-1/5+1/5-1/6+...+1/10-1/11

=1/3-1/11=8/33

A=1/6+1/12+1/20+1/30+...+1/110

A=1/2.3+1/3.4+1/4.5+...+1/10.11

A=1/2-1/3+1/3-1/4+1/4-1/5+...+1/10-1/11

A=1/2-1/11

A=9/22

4 tháng 8 2015

Để phấn số trên nguyên

=> x+5 chia hết cho x+2

=> x+2+3 chia hết cho x+2

Vì x+2 chia hết cho x+2

=> 3 chia hết cho x+2

=> x+2 thuộc Ư(3)

x+2x
1-1
-1-3
31
-3-5

KL: x thuộc..........................

21 tháng 6 2017

B1: để x là số nguyên thì: 5 chia hết cho 2x+1

=> \(2x+1\in U\left(5\right)\)

+> \(2x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=> \(x\in\left\{0;-1;2;-3\right\}\)

29 tháng 1 2022

xc{0;-1;2;-3}

HT

@@@@@@@@@@@@

19 tháng 2 2020

Do a.(b-3)=3 nên a và b-2 là 2 số  cùng dấu

=>b-2 cùng dấu dương

=>b-2>0=>b>2

mà a.(b-2) = 3 nên b-2 thuộc B(3)

=>b-2 thuộc {1;-1;3;-3 }

=>b thuộc {3;1;5;-1 }

Mà b >2 nên b thuộc {3;5 } (TM  b thuộc Z }

Nếu b = 3 thì :

a . ( 3-2) = 3 => a.1 = 3 => a=3 (TM a thuộc Z)

Nếu b = 5 thì :

a . (5-2) =3 => a.3 = 3 => a=1 (TM a thuộc Z)

Vậy (a;b) thuộc {(3;3);(1;5) }

Chúc bạn học tốt ^_^