K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2016

So sánh là đối chiếu sự việc, sự vật này với sự việc, sự vật khác giữa chúng có nét tương đồng nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt

Các kiểu so sánh

+So sánh ngang bằng

+So sánh không ngang bằng

Tác dụng: So sánh vừa có tác dụng gợi hình, giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động; vừa có tác dụng biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc.

Bài 2:Trong câu thơ trên, nhà thơ Minh Huệ đã sử dụng biện pháp so sánh không ngang bằng rất thành công. Bóng Bác Hồ được so sánh với “ngọn lửa hồng”. Và kết quả cùa phép so sánh thật thú vị: “Bóng Bác cao lồng lộng” - “ấm hơn” - “ngọn lửa hồng”. Nhờ phép so sánh đó, người đọc cảm nhận được tình yêu thương của Bác dành cho những người chiến sĩ, những người dân công thật ấm áp, vĩ đại biết nhường nào. Tình cảm bao la ấy như đang bao trùm lên, động viên nhân dân trong những ngày tháng chiến đấu gian nan, vất vả.

 


 

23 tháng 9 2016

So sánh là đối chiếu sự việc, sự vật này với sự việc, sự vật khác giữa chúng có nét tương đồng .

Tác dụng : nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt 

Các kiểu so sánh : so sánh ngang bằng , so sánh ko ngang bằng .

Biện pháp :  so sánh không ngang bằng

 

 

 

Mẹ vắng nhà ngày bãoMấy ngày mẹ về quêLà mấy ngày bão nổiCon đường mẹ đi vềCơn mưa dài chặn lối. Hai chiếc giường ướt mộtBa bố con nằm chungVẫn thấy trống phía trongNằm ấm mà thao thức. Nghĩ giờ này ở quêMẹ cũng không ngủ đượcThương bố con vụng vềCủi mùn thì lại ướt.Nhưng chị vẫn hái láCho thỏ mẹ, thỏ conEm thì chăm đàn nganSớm lại chiều no bữaBố đội nón đi...
Đọc tiếp
Mẹ vắng nhà ngày bão
Mấy ngày mẹ về quê
Là mấy ngày bão nổi
Con đường mẹ đi về
Cơn mưa dài chặn lối.
 
Hai chiếc giường ướt một
Ba bố con nằm chung
Vẫn thấy trống phía trong
Nằm ấm mà thao thức.
 
Nghĩ giờ này ở quê
Mẹ cũng không ngủ được
Thương bố con vụng về
Củi mùn thì lại ướt.
Nhưng chị vẫn hái lá
Cho thỏ mẹ, thỏ con
Em thì chăm đàn ngan
Sớm lại chiều no bữa
Bố đội nón đi chợ
Mua cá về nấu chua...
 
Thế rồi cơn bão qua
Bầu trời xanh trở lại
Mẹ về như nắng mới
Sáng ấm cả gian nhà.
 
 
 
(Đặng Hiển, Trích Hồ trong mây)
 
1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? 
2. Bài thơ trên đã nêu lên tình huống nào?  Tình huống đó đã gợi cảm xúc gì trong lòng các nhân vật? Tìm những chi tiết trong bài thơ thể hiện cảm xúc đó. 
3. Chỉ ra các từ láy có trong bài
3. Em có nhận xét gì về những việc ba bố con trong bài thơ đã làm khi “mẹ vắng nhà”?
4. Hai câu thơ: Mẹ về như nắng mới/ Sáng ấm cả gian nhà sử dụng biện pháp tu từ nào? 
Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó. 
5. Để người thân yên tâm công tác ở phương xa, em đã làm gì?
0
21 tháng 3 2016

Đoạn thơ thể hiện tâm trạng xúc động, nỗi đau xót nghẹn ngào của tác giả khi nghe tin Lượm hi sinh.Hình ảnh Lượmn nằm yên nghỉ giữa cánh đồng quê hương với hương thơm lúa non thanh khiết bao phủ. Hình ảnh Lượm hi sinh mà tay nắm chặt bông gợi cho ta biết bao cảm xúc. Lượm vẫn chỉ là một cậu bé, cánh tay ấy như đang muốn níu kéo sự sống.Cảnh tượng cánh đồng lúa thơm mùi sữa là một cảnh tượng có thật nhưng đem đến cho ta liên tưởng : Lượm như đang nằm trong vành nôi của người mẹ, của vùng đất mẹ thân yêu. Dòng sữa mẹ đã nuôi dưỡng em thành người chiến sĩ nhỏ và đến khi phải lìa xa cuộc sống thì em vẫn muốn là một em bé, muốn trở về cõi vĩnh hằng trong sự ngọt ngào của mùi hương sữa mẹ.Nếu như ở trên tác giả gọi Lượm là “ đồng chí”thì ở đây tác giả lại gọi là : “ cháu”.Sự thay đổi cách xưng hô cho thấy sự thay đổi về mặt tình cảm. Tác giả lại trở về với tình cảm chú cháu thân thiết và đó cũng là cách để trả Lượm về với tuổi thơ của mình.Nếu cánh đồng là sự hưũ hình thì “ hồn bay” lại là sự vô hình bất tử. Điều này làm cho cái chết của Lượm trở thành bất tử. Linh hồn trong sáng bé bỏng của em đã hoá thân với thiên nhiên, với đất trời.Câu thơ kết thúc bằng dấu ba chấm biểu hiện những điều, những cảm xúc thiêng liêng không thể nói hết được.

 ( Chắc mấy chục câu ấy chứ.. hì hì)

 

21 tháng 3 2016

Trả lời:
Câu thơ đã cất lên chất chứa nỗi tiếc nuối, xót xa. Làm sao có thể tin được Lượm- thiên thần nhỏ bé ấy đã ra đi.Bởi vậy nên Tố Hữu không muốn dừng lâu trước cái chết của Lượm, ông ấy không hề nhắc một lần nào từ chết. Với Tố Hữu, Lượm đang nằm yên nghỉ giữa cánh đồng lúa chín:

                                  Cháu nằm trên lúa

                                  Tay nắm chặt bông

                                  Lúa thơm mùi sữa

                                  Hồn bay giữa đồng.

Lượm đã hi sinh thật nhẹ nhàng, thanh thản. Em không chết mà em trở về với quê hương, với đất mẹ. Cánh đồng que dang rộng vòng tay êm ái, ngọt ngào đón em vào lòng. Hương thơm lúa ru đưa em vào giấc ngủ vĩnh hằng. Lượm như một thiên thần nhỏ, linh hồn em mãi mãi bất tử, hóa thân vào thiên nhiên, đất nước.

2 tháng 4 2016

a.mỗi khi tan trường em về nấu cơm cho mẹ

b.ngoài cánh đồng các bác nông dân đang gặt lúa

c.trong những khu chung cư thật náo nhiệt

d.trên bờ biển các em bé đang nô đùa

e.giữa làng bản có mùi cơm nhà ai thơm lừng

2 tháng 4 2016

bài này mk lm đc 10 điểm nè:

Mỗi khi tan trường , học sinh ùa ra như ong vỡ tổ

ngoài cánh đồng , lũ trẻ chăn trâu thả diều

trong khu dân cư , mọi người sinh hoạt tấp nập

trên bờ biển , 2 cậu bé con nô đùa trên cát

giữa bản làng , hoa ban nở trắng xóa

10 tháng 2 2017

Câu 1:

Biện pháp phòng tránh bệnh do động vật không xương sống (Giun sán, giun đũa,....) gây ra: Giữ vệ sinh nhà ở và cá nhân, uống thuốc tẩy giun theo định kì, ăn chín uống sôi,...

Câu 2:

Một số bệnh do nguyên sinh vật gây nên là: Bệnh sốt rét, bệnh kiết lị, bệnh ngủ li bì, ...

Mik chỉ nghĩ được vậy thui! khocroiSai thì bỏ qua nha!
Chúc bạn học tốt

10 tháng 2 2017

Câu 1:

Biện pháp phòng tránh bệnh do động vật không xương sống (Giun sán, giun đũa,....) gây ra: Giữ vệ sinh nhà ở và cá nhân, uống thuốc tẩy giun theo định kì, ăn chín uống sôi,...

Câu 2:

Một số bệnh do nguyên sinh vật gây nên là: Bệnh sốt rét, bệnh kiết lị, bệnh ngủ li bì, ...

Mik chỉ nghĩ được vậy thui! khocroiSai thì bỏ qua nha!
Chúc bạn học tốt
1.Nêu đặc điểm nổi bật của các nhân vật chính trong các văn bản sau NHÂN VẬT                             ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT1.Thánh Gióng 2.Sơn Tinh,Thủy Tinh 3.Thạch Sanh 4.Em bé thông minh 5.Ếch ngồi đáy giếng 6.Treo biển 7.Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng 2.Đặt dấu phẩy vào đúng vị trí trong đoạn văn sau:      Trên những ngọn cơi già nua cổ thụ những chiếc lá...
Đọc tiếp

1.Nêu đặc điểm nổi bật của các nhân vật chính trong các văn bản sau

 
NHÂN VẬT                             ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT
1.Thánh Gióng
 
2.Sơn Tinh,Thủy Tinh
 
3.Thạch Sanh
 
4.Em bé thông minh
 
5.Ếch ngồi đáy giếng
 
6.Treo biển
 
7.Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
 
2.Đặt dấu phẩy vào đúng vị trí trong đoạn văn sau:
      Trên những ngọn cơi già nua cổ thụ những chiếc lá vàng còn sót lại cuối cùng đang khua lao xao trước khi từ giã thân mẹ đơn sơ.Nhưng những hàng cau làng Dạ thì bất chấp tất cả sức mạnh tàn bạo của mùa đông chúng vẫn còn y nguyên những tàu lá vắt vẻo mềm mại như cái đuôi én.
3.Trả lời các câu hỏi sau
(1)Thế nào là chủ đề trong văn tự sự?Minh họa qua một vài văn bản đã học.
(2)Thứ tự và ngôi kể có tác dụng như thế nào trong văn kể truyện?
(3)Nhân vật trong văn tự sự thường được miêu tả qua những phương diện nào?
(4)Mục đích,yêu cầu của văn tả cảnh và tả người ?Vì sao khi viết văn miêu tả cần quan sát ,lựa chọn?
9
12 tháng 4 2016

Sao toàn bài kì 1 vậy pn?

 

12 tháng 4 2016

đây là bài ôn tập phần văn và tập làm văn ở học kì 2 đấy bạn

16 tháng 4 2017

Câu 1:

+) Từ láy: loắt choắt,xinh xinh,thoăn thoắt,nghênh nghênh

+) Gợi ý:

Tác dụng của biện pháp tu từ:
- Xác định định được biện pháp tu từ so sánh
- Tác dụng: làm cho hình ảnh chú bé Lượm nhỏ nhắn, hồn nhiên, vui tươi, đáng yêu…

Câu 2:Cây tre Việt Nam được Thép Mới viết để làm lời thuyết minh cho bộ phim cùng tên của các nhà điện ảnh Ba Lan.Cây tre tiếp tục gắn bó thân thiết với dân tộc Việt Nam trong hiện tại và mãi mãi sau này. Phần kết của bài kí, tác giả đặt ra một vấn đề có ý nghĩa: vai trò của cây tre khi đất nước bước vào thời kì mới (Công nghiệp hoá - hiện đại hoá) trong giai đoạn hiện tại và tương lai, khẳng định tre mãi mãi là người bạn chia bùi, sẻ ngọt với con người. Để đưa người đọc đến vấn đề này, tác giả bắt đầu từ hình ảnh nhạc của trúc, của tre, hình ảnh sáo tre, sáo trúc biểu lộ tâm tình của con người Việt Nam.Thông qua hình ảnh cây tre, bộ phim đã thể hiện đất nước và con người Việt Nam, ca ngợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta. Lời thuyết minh đã góp phần làm lên giá trị của bộ phim, nó được coi như là một bài tuỳ bút đặc sắc, một bài thơ - văn xuôi đẹp của nhà báo, nhà văn Thép Mới.Bài Cây tre Việt Nam với nhiều chi tiết, hình ảnh chộn lọc mang ý nghĩa biểu tượng, phép nhân hoá sử dụng thành công, lời văn giàu cảm xúc và nhịp điệu, Thép Mới đã đem đến cho người đọc vẻ đẹp bình dị và những phẩm chất cao quí của cây tre. Cây tre đã trở thành một biểu tượng của đất nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam .

16 tháng 4 2017

Câu 1: a)

Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng…
b)

Chú bé Lượm, một chú bé “loắt choắt” với “cái xắc xinh xinh”, “cái chân thoăn thoắt”, “cái đầu nghênh nghênh”, “ca lô đội lệch”, “mồm huýt sáo vang”, khiến tác giả liên tưởng đến hình ảnh “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Chim Chích là loài chim gần gũi với hình ảnh những làng quê Việt Nam. Chim Chích nhỏ nhưng nhanh nhẹn, rất đáng yêu. So sánh hình ảnh chú bé Lượm với hình ảnh con chim chích, nhà thơ đã gợi lên dáng vẻ nhỏ nhắn, hoạt bát, tinh nghịch của chú. Không chỉ vậy, đó còn là “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Hình ảnh “đường vàng” gợi đến hình ảnh con đường đầy nắng vàng mà chú bé Lượm đang tiến bước. “Con đường vàng” ấy cũng chính là con đường vinh quang của cách mạng mà Lượm đang dũng cảm bước đi.

Hình ảnh chú bé Lượm trong những câu thơ trên đã được lặp lại ở cuối bài thơ, đó giống như những dòng hồi ức, những dòng tưởng niệm về người đồng chí nhỏ của tác giả. Hình ảnh chú bé hồn nhiên, đáng yêu ngân vang mãi trong những dòng thơ cuối bài như một lời nhắn nhủ: Lượm sẽ còn sống mãi trong trái tim mỗi chúng ta.

Câu 2:Cây tre từ lâu đã là một biểu tượng của dân tộc Việt Nam, nó thể hiện tinh thần đoàn kết, sự cần cù chịu khó trong lao động và sự kiên cường bất khuất trong khó khăn gian khổ. Cây tre là hình ảnh của con người Việt Nam trên mọi chặng đường lịch sử, phẩm chất tốt đẹp của tre cũng chính là phẩm chất con người Việt Nam yêu nước, chí khí của tre là chí khí cách mạng của dân tộc, tâm hồn của tre là tâm hồn của triệu triệu đồng bào… Hình tượng cây tre trong tác phẩm Cây tre Việt Nam của nhà văn Thép Mới thật đẹp, thật đáng tự hào.Hình ảnh cây tre Việt Nam thật cao qúy: Cần cù, bất khuất, thủy chung. Tre gắn bó với người, cùng lao động và chiến đấu, cùng xây dựng và bảo vệ quê hương. Hình ảnh cây tre Việt Nam là hình ảnh của đất nước và dân tộc Việt Nam. Phẩm chất của tre là phẩm chất của người thật đáng trân trọng.Cây tre là biểu tượng của dân tộc Việt, nó đã được đi vào thơ ca của nhiều nhà văn nhà thơ. Mỗi nhà văn nhà thơ có cách nói khác nhau về cây tre Việt Nam, nhưng chúng đều giống nhau về phẩm chất cao quý. Nhà văn Thép Mới đã cho chúng ta hiểu rõ về loài tre và chúng ta thêm yêu quý và tự hào về loài cây đó.

Câu 3:Gợi ý:

- Diễn biến của sự việc: căn cứ vào những tình tiết trong câu chuyện để kể lại sự việc
+ Sự xuất hiện của chị Cốc trong buổi chiều ở trước cửa hang
+ Cuộc đối thoại với Dế Choắt khi bày mưu trêu chị Cốc
+ Trêu chị Cốc và chui vào hang.
+ Tai họa đến dẫn đến cái chết của Dế Choắt
- Diễn tả tâm trạng khi đứng trước mộ bạn: thương cảm, ăn năn hối hận về việc mình đã làm.