Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Biện pháp phòng tránh bệnh do động vật không xương sống (Giun sán, giun đũa,....) gây ra: Giữ vệ sinh nhà ở và cá nhân, uống thuốc tẩy giun theo định kì, ăn chín uống sôi,...
Câu 2:
Một số bệnh do nguyên sinh vật gây nên là: Bệnh sốt rét, bệnh kiết lị, bệnh ngủ li bì, ...
Biểu hiện:
- Đau bụng, có khi nhầm lẫn với đau dạ dày
- Táo bón hoặc tiêu chảy, có thể tiêu chảy kèm máu
- Đầy bụng khó tiêu
- Buồn nôn, nôn
- Chán ăn; tắc ruột ở trẻ nhỏ do lòng ruột bị tắc vì chứa quá nhiều giun
- Đau bụng dưới, đau thượng vị, đau quanh rốn.
- Dị ứng (phát ban, nổi mề đay)
- Thiếu máu (xanh xao, mệt mỏi)
- Ảnh hưởng thần kinh (kém tập trung, giảm trí nhớ, lo âu)
- Trẻ em có một số triệu chứng như: nghiến răng, quấy khóc vào ban đêm, suy dinh dưỡng, bụng to, chậm lớn, ngứa hậu môn, học kém.
Nguyên nhân:
- Sinh hoạt trong môi trường không hợp vệ sinh, có khuẩn ấu trùng giun sán;
- Ăn uống những loại thực phẩm có chứa ấu trùng giun sán;
- Không tẩy giun theo đúng chỉ định.
Các biện pháp phòng chống:
- Tẩy giun định kỳ 6 tháng/lần ở trẻ em và người lớn. Sử dụng các loại thuốc tẩy giun theo hướng dẫn của bác sĩ.
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
- Giữ vệ sinh cá nhân như: cắt móng tay, móng chân ngắn, sạch.
- Thực hiện ăn chín, uống sôi, rau sống cần rửa sạch trước khi ăn.
- Đi giày, dép, găng tay khi tiếp xúc với đất ẩm.
- Vệ sinh môi trường xung quanh. Không phóng uế bừa bãi.
*** Những tác hại và lợi ích của động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống:
- Làm thực phẩm (vd như tôm, mực,...)
- Có giá trị để xuất khẩu (trai, tôm, mực,...)
- Có giá trị dinh dưỡng làm thuốc (mật ong, vỏ bào ngư,...)
- Có hại cho con người và động vật (sán dây, giun đũa,...)
- Có hại cho thực vật (sâu, ốc sên,...)
a. thiếu chủ ngữ => thêm chủ ngữ
b. thiếu chủ ngữ và vị ngữ => thêm chủ ngữ và vị ngữ
c. ở vế "bóp còi rộn ràng ở dòng sông yên tĩnh'' cần thêm chủ ngữ
d. thiếu chủ ngữ=> thêm chủ ngữ
a. Khi chứng kiến cả trăm loại cá bị chết dần chết mòn trên những dòng sông ô nhiễm vì nước thải sinh hoạt từ các khu dân cư.(trạng ngữ, sai thiếu chủ ngữ vị ngữ)
Cách sữa lỗi:
Cách 1: bỏ từ khi thêm chủ ngữ
Cách 2:thêm chủ ngữ, vị ngữ( Tôi cảm thấy thật xót xa)
b. Ở thành phố của họ, nơi không hề có một chút yên tĩnh để nghe thấy tiếng lá cây lay động, hay tiếng côn trùng vỗ cánh đêm đêm. (Trạng ngữ và thành phần phụ trú) Sai thiếu chủ ngữ, vị ngữ.
Cách sữa:
Cách 1: Bỏ dấu phẩy (là)
Cách 2: Thêm chủ ngữ , vị ngữ ( Tôi lại thèm khát tở lại quê hương thanh bình của mình)
c. Cây cầu đưa những chiếc xe vận tải nặng nề vượt qua sông và bóp còi rộn vang cả một khúc sông yên tĩnh.Sai về quan hệ ngữ nghĩa vì cây cầu không thể bóp còi.
Cách sữa:
Cách 1: Bỏ từ bóp thay từ xe vào sau từ còi
Cách 2 ; Thêm chủ ngữ trước câu bóp còi rộn vang cả dòng sông yên tĩnh. (Xe vận tải)
d. Miền Bắc, nơi đang hứng chịu những đợt rét đậm kéo dài, ảnh hưởng nghiêm trọng đến cây trồng và vật nuôi, đặc biệt là sức khỏe của người già và trẻ em.Sai về quan hệ ngữ nghĩa
Cách sữa:
Thay từ cây trồng và vật nuôi ( con người) và thêm vào cuối câu ( bên cạnh đó nó còn ảnh hưởng tới cây trồng và vật nuôi)
So sánh là đối chiếu sự việc, sự vật này với sự việc, sự vật khác giữa chúng có nét tương đồng nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
Các kiểu so sánh
+So sánh ngang bằng
+So sánh không ngang bằng
Tác dụng: So sánh vừa có tác dụng gợi hình, giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động; vừa có tác dụng biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc.
Bài 2:Trong câu thơ trên, nhà thơ Minh Huệ đã sử dụng biện pháp so sánh không ngang bằng rất thành công. Bóng Bác Hồ được so sánh với “ngọn lửa hồng”. Và kết quả cùa phép so sánh thật thú vị: “Bóng Bác cao lồng lộng” - “ấm hơn” - “ngọn lửa hồng”. Nhờ phép so sánh đó, người đọc cảm nhận được tình yêu thương của Bác dành cho những người chiến sĩ, những người dân công thật ấm áp, vĩ đại biết nhường nào. Tình cảm bao la ấy như đang bao trùm lên, động viên nhân dân trong những ngày tháng chiến đấu gian nan, vất vả.
a.mỗi khi tan trường em về nấu cơm cho mẹ
b.ngoài cánh đồng các bác nông dân đang gặt lúa
c.trong những khu chung cư thật náo nhiệt
d.trên bờ biển các em bé đang nô đùa
e.giữa làng bản có mùi cơm nhà ai thơm lừng
bài này mk lm đc 10 điểm nè:
Mỗi khi tan trường , học sinh ùa ra như ong vỡ tổ
ngoài cánh đồng , lũ trẻ chăn trâu thả diều
trong khu dân cư , mọi người sinh hoạt tấp nập
trên bờ biển , 2 cậu bé con nô đùa trên cát
giữa bản làng , hoa ban nở trắng xóa
Đoạn thơ thể hiện tâm trạng xúc động, nỗi đau xót nghẹn ngào của tác giả khi nghe tin Lượm hi sinh.Hình ảnh Lượmn nằm yên nghỉ giữa cánh đồng quê hương với hương thơm lúa non thanh khiết bao phủ. Hình ảnh Lượm hi sinh mà tay nắm chặt bông gợi cho ta biết bao cảm xúc. Lượm vẫn chỉ là một cậu bé, cánh tay ấy như đang muốn níu kéo sự sống.Cảnh tượng cánh đồng lúa thơm mùi sữa là một cảnh tượng có thật nhưng đem đến cho ta liên tưởng : Lượm như đang nằm trong vành nôi của người mẹ, của vùng đất mẹ thân yêu. Dòng sữa mẹ đã nuôi dưỡng em thành người chiến sĩ nhỏ và đến khi phải lìa xa cuộc sống thì em vẫn muốn là một em bé, muốn trở về cõi vĩnh hằng trong sự ngọt ngào của mùi hương sữa mẹ.Nếu như ở trên tác giả gọi Lượm là “ đồng chí”thì ở đây tác giả lại gọi là : “ cháu”.Sự thay đổi cách xưng hô cho thấy sự thay đổi về mặt tình cảm. Tác giả lại trở về với tình cảm chú cháu thân thiết và đó cũng là cách để trả Lượm về với tuổi thơ của mình.Nếu cánh đồng là sự hưũ hình thì “ hồn bay” lại là sự vô hình bất tử. Điều này làm cho cái chết của Lượm trở thành bất tử. Linh hồn trong sáng bé bỏng của em đã hoá thân với thiên nhiên, với đất trời.Câu thơ kết thúc bằng dấu ba chấm biểu hiện những điều, những cảm xúc thiêng liêng không thể nói hết được.
( Chắc mấy chục câu ấy chứ.. hì hì)
Trả lời:
Câu thơ đã cất lên chất chứa nỗi tiếc nuối, xót xa. Làm sao có thể tin được Lượm- thiên thần nhỏ bé ấy đã ra đi.Bởi vậy nên Tố Hữu không muốn dừng lâu trước cái chết của Lượm, ông ấy không hề nhắc một lần nào từ chết. Với Tố Hữu, Lượm đang nằm yên nghỉ giữa cánh đồng lúa chín:
Cháu nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông
Lúa thơm mùi sữa
Hồn bay giữa đồng.
Lượm đã hi sinh thật nhẹ nhàng, thanh thản. Em không chết mà em trở về với quê hương, với đất mẹ. Cánh đồng que dang rộng vòng tay êm ái, ngọt ngào đón em vào lòng. Hương thơm lúa ru đưa em vào giấc ngủ vĩnh hằng. Lượm như một thiên thần nhỏ, linh hồn em mãi mãi bất tử, hóa thân vào thiên nhiên, đất nước.
Câu 1:
Biện pháp phòng tránh bệnh do động vật không xương sống (Giun sán, giun đũa,....) gây ra: Giữ vệ sinh nhà ở và cá nhân, uống thuốc tẩy giun theo định kì, ăn chín uống sôi,...
Câu 2:
Một số bệnh do nguyên sinh vật gây nên là: Bệnh sốt rét, bệnh kiết lị, bệnh ngủ li bì, ...