các yếu tố | đại điền trang | tiểu điền trang |
quy mô | hàng nghìn ha | dưới 5 ha |
quyền sở hữu | đại dien chủ | hộ nông dân |
hình thức canh tác | quảng canh | công cụ thô sơ |
nông sản chính | chăn nuôi, cây CN | cây lương thực |
mục đích sản xuất | xuất khẩu | tự cung tự cấp |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu a):
- Năm 1850, dân số châu Mĩ chiếm hơn 5% dân số toàn thế giới.
Năm 1900, dân số châu Mĩ chiếm hơn 9% dân số toàn thế giới.
Năm 1960, dân số châu Mĩ chiếm hơn 16% dân số toàn thế giới.
Năm 2001, dân số châu Mĩ chiếm hơn 14% dân số toàn thế giới.
Năm 2012, dân số châu Mĩ chiếm hơn 13% dân số toàn thế giới.
Câu b):
-Nhận xét tỉ lệ dân số ở Bắc, Trung và Nam Mĩ năm 2012: Tỉ lệ dân cư ở Bắc Mĩ lớn hớn tổng cộng dân số ở Trung và Nam Mĩ.
- Nguyên nhân: Do Bắc Mĩ phát triển kinh tế nông nghiệp , đồng thời cũng là do điều kiện thổ nhưỡng khí hậu tốt nên dân cư của Bắc Mĩ lớn hơn dân cư ở Trung và Nam Mĩ.
* Giống nhau :
Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
* Khác nhau :
- Bắc mĩ :
+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.
+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.
- Nam Mĩ :
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi
- núi cao ở phía tây
- đồng bằng ở giữa
- núi già, sơn nguyên ở phía đông
* Khác nhau
- ở Bắc Mĩ phía đông là núi già , ở Nam Mĩ là cao nguyên
- Hệ thống Cooc-đi-e ở Bắc Mĩ thấp hơn nhưng rộng hơn An-đét ở Nam Mĩ
- ở Bắc Mĩ đồng bằng trung tâm cao ở phía băc thấp dần về phía nam và đông nam. Nam Mĩ là chuỗi đồng bằng nối với nhau chủ yếu là đồng bằng thấp
Ở Trung và Nam Mĩ, chế độ chiếm hữu ruộng đất rất nặng nề, ảnh hưởng đến việc phát triển sản xuất nông nghiệp. Hai hình thức sở hữu nông nghiệp phổ biến ờ Trung và Nam Mĩ là đại điền trang và tiểu điền trang. Đại điền trang thuộc sở hữu của các đại điền chủ, họ chỉ chiếm chưa tới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất đai canh tác và đồng cỏ chăn nuôi. Quy mô của đại điền trang lên tới hàng nghìn hec ta, năng suất thấp do sản xuất theo lối quảng canh. Trong khi đó, một bộ phận lớn nông dân không có ruộng đất, phải đi làm thuê. Tiểu điền trang thuộc sở hữu của các hộ nông dân, có diện tích dưới 5 ha, phần lớn trồng các cây lương thực để tự túc.
– Ở Trung và Nam Mĩ sở hữu hai hình thích nông nghiệp là đại điền trang và tiểu điền trang:
+ Đại điền trang thuộc quyền sở hữu của các đại điền chủ, có quy mô lên tới hàng nghìn hecta năng suất thấp theo lối quảng canh
+ Tiểu điền ttang thuộc quyền sở hữu của các hộ nông dân có diện tích dưới 5 hecta phần lớn trồng cây lương thực để tự túc– Sự bất hợp lí :
+ Các đại điền trang chỉ chiếm 5% số dân nhưng lại sỡ hữu 60% diện tích đất canh tác và đồng cỏ chăn nuôi.
+ Phần lớn nông dán lại không có ruộng, phải đi làm thuê.- Hậu quả : ảnh hưởng đến phát triển sản xuất vì người dân không có điều kiện để cải tiến kĩ thuật, bị phụ thuộc vào đại điền trang, năng suất lao động thấp. -Trong khi xuất khẩu các nông sản nhiệt đới nhưng lại phải nhập lương thực.
Giống : - Dân thư thớt ở phía tây, tập trung đông ở ven biển .
Khác: -Dân tập trung đông ở trung tâm Bắc Mĩ
-Dân thưa thớt ở đồng bằng trung tâm Nam Mĩ
Trả lời:
* Giống nhau :
Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
* Khác nhau :
- Bắc mĩ :
+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.
+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.
- Nam Mĩ :
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi
khác
bắc mĩ | nam mĩ |
+ dãy an-đét thấp hơn nhưng rộng hơn | phía tây hệ thống cooc-đi-ê rông |
+ dãy cooc-đi-ê thấp hơn nhưng rộng hơn chiếm 1 phần 2 S | dãy an-đét cao đồ sộ chiếm S hẹp hơn, chạy từ bắc xuống nam |
+ có 1 đb trung tâm hình lòng máng | nam mĩ có nhiều đb[amadon,...] |
+ phía đông có nhiều sơn nguyên,núi già,núi trẻ | phía Đ nam mĩ có nhiều sơn nguyên chiếm S lớn |
+ trung tâm bắc mĩ có nhiều hồ lớn,sông dài | trung tâm nam mĩ có đb thấp có nhiều sông |
SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH BẮC MĨ- TRUNG VÀ NAM MĨ:
giống nhau: Cấu trúc 3 phần
+Phía tây: hệ thông núi cao
+Ở giữa: vùng đồng bằng
+Phía đông: là sơn nguyên
khác nhau:
Bắc Mĩ | Trung và Nam Mĩ |
Ở giữa: Đồng = trung tâm | 1 chuỗi đồng = |
Phía tây: hệ thống núi Cooc- đi- e( chiếm gần 1 nửa Bắc Mĩ) | Dãy An- đet (Cao và đồ sộ nhất châu Mĩ) |
Phía đông: Miền núi già và sơn nguyên (Bán đảo La- bra- đo; dãy A- pa-lat) | Các sơn nguyên (Guy-a-na, Bra- xin) |
Hi vọng có thể giúp được bạn. Chúc bạn học tốt
1.
Ở Trung và Nam Mĩ, chế độ chiếm hữu ruộng đất rất nặng nề, ảnh hưởng đến việc phát triển sản xuất nông nghiệp. Hai hình thức sở hữu nông nghiệp phổ biến ờ Trung và Nam Mĩ là đại điền trang và tiểu điền trang.
Đại điền trang thuộc sở hữu của các đại điền chủ, họ chỉ chiếm chưa tới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất đai canh tác và đồng cỏ chăn nuôi.
Quy mô của đại điền trang lên tới hàng nghìn hec ta, năng suất thấp do sản xuất theo lối quảng canh. Trong khi đó, một bộ phận lớn nông dân không có ruộng đất, phải đi làm thuê.
Tiểu điền trang thuộc sở hữu của các hộ nông dân, có diện tích dưới 5 ha, phần lớn trồng các cây lương thực để tự túc.
Ngoài ra, nhiều công ti tư bản của Hoa Kì và Anh đã mua những vùng đất rộng lớn, lập đồn điền để trồng trọt và chăn nuôi, xây dựng các cơ sở chế biến nông sản xuất khẩu.
Để giảm bớt sự bất hợp lí trong sở hữu ruộng đất, một số quốc gia ở Trung và Nam Mĩ đã ban hành luật cải cách ruộng đất, tổ chức khai hoang đất mới hoặc mua lại ruộng đất của đại điền chủ hoặc công ti nước ngoài để chia cho nông dân ; tuy nhiên, do vấp phải sự chống đối của các đại điền chủ và các công ti nước ngoài, việc chia ruộng đất cho nông dân gặp nhiều khó khăn. Riêng nhà nước xã hội chủ nghĩa Cu-ba đã tiến hành thành công cải cách ruộng đất.
2.
Trả lời:
- Rừng xích đạo xanh quanh năm phát triển ở đồng bằng A-ma-dôn, thực động vật rất phong phú.
- Rừng rậm nhiệt đới bao phủ ở phía đông của eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti.
- Rừng thưa và xa van ở vùng trung tâm và phía tây sơn nguyên Bra-xin
- Thảo nguyên khô phát triển trên cao nguyên phía đông An-đét.
- Bụi gai và xương rồng phát triển trên miền đồng bằng duyên hải phía tây của vùng trung An-đét.
- Bán hoang mạc ôn đới phát triển.trên cao nguyên Pa-ta-gô-ni.
- Hoang mạc A-ta-ca hình thành ở phía tây của An-đét.
3.
Năm 2001, dân số Bắc Mĩ là 419.5 triệu người, mật độ dân số trung bình
khoảng 20 người/km2
Do chịu ảnh hưởng của sự phân hoá về tự nhiên, dân cư Bắc Mĩ phân bố rất không đồng đều giữa miền bắc và miền nam, giữa phía tây và phía đông.
Bán đảo A-la-xca và phía bắc Ca-na-đa là nơi dân cư thưa thớt nhất (mật độ dưới 1 người/km2). Nhiều nơi không có người sinh sống.
Phía tây, trong khu vực hệ thống Cooc-đi-e, dân cư cũng thưa thớt (1 đến 10 người/km2), chi dải đồng bằng hẹp ven Thái Bình Dương là có mật độ cao hơn (11 -50 người/km2).
Phía đông Hoa Ki là khu vực tập trung đông dân nhất của Bắc Mĩ (mật độ 51 - 100 người/km2). Đặc biệt dải đất ven bờ phía nam Hồ Lớn và vùng duyên hải Đông Bắc Hoa Kì có mật độ dân cư lên tới trên 100 người/km2, chủ yếu do công -¿hiệp phát triển sớm, mức độ đô thị hoá cao, tập trung nhiều thành phố, khu công nghiệp, hải cảng lớn.
Hiện nay, một bộ phận dân cư Hoa Kì đang di chuyển từ các vùng công nghiệp phía nam Hồ Lớn và Đông Bắc ven Đại Tây Dương tới các vùng công nghiệp mới năng động hơn ở phía nam và duyên hải ven Thái Bình Dương.