Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : \(\sqrt{\frac{81}{25}-\frac{2}{7}}< \sqrt{\frac{81}{25}}\)
\(\Rightarrow\sqrt{\frac{81}{25}-\frac{2}{7}}>\sqrt{\frac{81}{25}}-\frac{2}{7}\)
\(\Rightarrow\sqrt{\frac{81}{25}-\frac{2}{7}}>\frac{9}{5}-\frac{2}{7}\)
a) \(\sqrt{27}+\sqrt{12}>\sqrt{25}+\sqrt{9}=5+3=8\)
\(\Rightarrow\sqrt{27}+\sqrt{12}>8\)
b) \(\sqrt{50+2}=\sqrt{52}< \sqrt{64}=8\)
\(\sqrt{50}+\sqrt{2}>\sqrt{49}+\sqrt{1}=7+1=8\)
=> \(\sqrt{50+2}< 8< \sqrt{50}+\sqrt{2}\)
\(\Rightarrow\sqrt{50+2}< \sqrt{50}+\sqrt{2}\)
a) \(\sqrt {15} \) đọc là: căn bậc hai số học của mười lăm
\(\sqrt {27,6} \) đọc là: căn bậc hai số học của hai mươi bảy phẩy sáu
\(\sqrt {0,82} \) đọc là: căn bậc hai số học của không phẩy tám mươi hai
b) Căn bậc hai số học của 39 viết là: \(\sqrt {39} \)
Căn bậc hai số học của \(\frac{9}{{11}}\) viết là: \(\sqrt {\frac{9}{{11}}} \)
Căn bậc hai số học của \(\frac{{89}}{{27}}\) viết là: \(\sqrt {\frac{{89}}{{27}}} \)
Ta có :
\(\sqrt{54}>\sqrt{49}\)
\(\Rightarrow\sqrt{54}>7\)
Mà \(\sqrt{27}>\sqrt{4}\)
\(\Rightarrow\sqrt{27}>2\)
\(\Rightarrow9-\sqrt{27}< 9-2\)
\(\Rightarrow9-\sqrt{27}< 7\)
\(\Rightarrow\sqrt{54}>7>9-\sqrt{27}\)
Vậy \(\sqrt{54}>9-\sqrt{27}.\)
căn bậc hai của 54 thì sấp sỉ 7,3
9 trừ căn bậc hai của 27 thì bằng sấp sỉ 3,8
Vì vậy căn bậc hai của 54 lớn hơn nhé!