Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Gọi x là số TB sinh tinh => số tinh trùng tạo thành là 4x
- Gọi y là số TB sinh trứng => số trứng tạo thành là y
TB ở kỳ sau II có n NST kép tương tương với TB lưỡng bội 2n. Vậy hàm lượng ADN trong nhân TB lưỡng bội (2n) là 2 pg, TB đơn bội n là 1 pg.
Theo đề bài ta có 2x + 2y = 72 pg ; 4x –y = 124 pg => x = 32, y = 4.
* Có 32 TB sinh tinh, số lần nguyên phân của các TB sinh dục sơ khai ban đầu có 5 trường hợp:
+ 32 = 1. 25 => có 1 TB sinh dục sơ khai, nguyên phân 5 lần.
+ 32 = 2. 24 => có 2 TB sinh dục sơ khai, nguyên phân 4 lần.
+ 32 = 4. 23 => có 4 TB sinh dục sơ khai, nguyên phân 3 lần.
+ 32 = 8. 22 => có 8 TB sinh dục sơ khai, nguyên phân 2 lần.
+ 32 = 16. 21 => có 16 TB sinh dục sơ khai, nguyên phân 1 lần.
* Có 4 TB sinh trứng => có 2 trường hợp:
+ Có 1 TB sinh dục cái sơ khai ban đầu → mỗi tế bào NP 2 lần.
+ Có 2 tế bào sinh dục cái sơ khai → mỗi tế bào NP 1 lần
Số lần nguyên phân của mỗi hợp tử:
Có 4 trứng => tạo 4 hợp tử. 4 hợp tử nguyên phân k lần => tạo thành 4.2k tế bào con (mỗi TB con chứa 2 pg ADN) => 2 (4.2k) = 256 => 2k = 25 => k = 5 => mỗi hợp tử nguyên phân 5 lần.
Đáp án C
Ta thấy 3 dòng trắng khác nhau mà khi lai 2 trong 3 dòng với nhau cho kết quả giống nhau ở cả F1 và F2 → tính trạng do 3 cặp gen tương tác bổ sung, các gen PLĐL
Quy ước gen: A-B-D- : Hoa đỏ;
Dòng 1: AABBdd
Dòng 2: AAbbDD
Dòng 3: aaBBDD
Số phép lai |
Phép lai |
F1 |
F2(F1´F1) |
1 |
Trắng 1 ´ Trắng 2 |
AABbDd |
9 đỏ: 7 trắng |
2 |
Trắng 2 ´ Trắng 3 |
AaBbDD |
9 đỏ: 7 trắng |
3 |
Trắng 1 ´ Trắng 3 |
AaBBDd |
9 đỏ: 7 trắng |
→ Con F1 dị hợp về 2 cặp gen → I,II sai
III, cho F1 của PL1 lai với dòng trắng 3: AABbDd × aaBBDD → AaB-D- : 100% đỏ → III sai
IV cho F1 của PL1 lai với F1 của PL3: AABbDd × AaBBDd → tỷ lệ hoa trắng là 1/4 → IV đúng
Chọn đáp án B
Ý 1 sai, một tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBbDd giảm phân bình thường cho tối đa 2 loại giao tử.
Ý 2 đúng, một tế bào sinh trứng chỉ tạo ra 1 loại trứng.
Ý 3 sai vì ở ruồi giấm con đực không có HVG nên tối đa KG đó chỉ cho được 2 loại giao tử.
Ý 4 đúng, 1 tế bào AaBbDd giảm phân cho tối đa 2 loại à 3 tế bào AaBbDd giảm phân cho tối đa 6 loại.
Ý 5 đúng, số loại giao tử tối đa là 4x2=8 vì đây là con cái.
Đáp án C
Ở kỳ sau của GP I, trong tế bào có 4n NST kép, mỗi NST kép có 2 cromatit
Trong tế bào có 3×2×4×2=48
Hàm lượng ADN trong nhân là a (g)
ở kì sau giảm phân , tế bào đã nhân đôi NST nhưng mà vẫn chưa phân chia nên hàm lượng ADN có trong nhân sẽ là gấp đôi 2 a (g)
đáp án C
1 tế bào sinh tinh (2n NST = x)
-> ở kỳ sau GP1 (trong 1 tế bào, 2nkép= 2n.2 = 2x)
1 tế bào kỳ sau 1 (2n.2 = 2x)
Vậy: D đúng
Đáp án D.
1 tế bào sinh tinh 2 n N S T = x
ở kỳ sau GP1 (trong 1 tế bào, 2 n k é p = 2 n . 2 = 2 x )
1 tế bào kỳ sau 1 (2n.2 = 2x)
Đáp án B
Biết hàm lượng ADN nhân trong một tế bào sinh tinh của thể lưỡng bội là 1x. Trong trường hợp phân chia bình thường, hàm lượng ADN nhân của tế bào này đang ở kì sau của giảm phân I là 2x. (ở kì sau của giảm phân I NST ở trạng thái kép)
Gọi x là số tế bào tham gia giảm phân.
Các NST kép đang phân li về 2 cực tế bào chứng tỏ các tế bào đang ở kì sau giảm phân I. số NST trong mỗi tế bào là 2n kép.
Ta có x. 2n = 128.
x. 8 = 128.
x = 16.
Đề ra cho tế bào sinh tinh (cơ thể đực).
Vậy số giao tử được tạo ra là: 16.4 = 64.
→ Đáp án D
Đáp án: D
Ruồi giấm 2n = 8 => n = 4
Kì sau giảm phân I, các NST đã nhân đôi nhưng chưa phân li (bộ NST 2n kép). 1 NST kép chưa 2 phân tử ADN
Số lượng ADN trong tế bào sinh tinh của ruồi giấm ở kì sau là 8 x 2 = 16