K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2017

Đáp án C

Ở kỳ sau của GP I, trong tế bào có 4n NST kép, mỗi NST kép có 2 cromatit

Trong tế bào có 3×2×4×2=48

14 tháng 4 2017

Theo giả thuyết ta có: 2n-8

   Tỷ lệ thời gian các kì nguyên phân:

   T1: thời gian kỳ đầu ( t 1 =3/10)

   T2: thời gian kỳ giữa ( t 2 =2/10)

   T3: thời gian kỳ sau ( t 3 =2/10)

   T4: thời gian kỳ cuối ( t 4 =3/10)

   Thời gian 1 chu kỳ tế bào =11h= 10 giờ kỳ trung gian + 1 giờ phân phân (4 kỳ)

* Ở giai đoạn nguyên phân (4 kì), thời gian mỗi kỳ:

   T 1  = 3/10.60 = 18’

   T 2  = 2/10.60 = 12’

   T 3  = 2/10.60 = 12’

   T 4  = 3/10.60 = 18’

* Tổng thời gian phân chia là = 65.60 + 40 = 3940’

   Thời gian mỗi chu kỳ tế bào = 11.60 = 660’

   => Tế bào này đã phân chia qua 5 lần (x=5) và đang ở lần thứ 6 ở phút thứ 640 => thuộc kỳ sau của lân nguyên phân thứ 6. Nên có 25 = 32 tế bào đang ở kì sau của nguyên phân à mỗi tế bào đang quan sát ở kỳ sau có 4n = 16

   Vậy: C đúng

12 tháng 8 2017

Theo giả thuyết ta có: 2n-8

   Tỷ lệ thời gian các kì nguyên phân:

   T1: thời gian kỳ đầu (t1=3/10)

   T2: thời gian kỳ giữa (t2=2/10)

   T3: thời gian kỳ sau (t3=2/10)

   T4: thời gian kỳ cuối (t4=3/10)

   Thời gian 1 chu kỳ tế bào =11h= 10 giờ kỳ trung gian + 1 giờ phân phân (4 kỳ)

* Ở giai đoạn nguyên phân (4 kì), thời gian mỗi kỳ:

   T1 = 3/10.60 = 18’

   T2 = 2/10.60 = 12’

   T3 = 2/10.60 = 12’

   T4 = 3/10.60 = 18’

* Tổng thời gian phân chia là = 65.60 + 40 = 3940’

   Thời gian mỗi chu kỳ tế bào = 11.60 = 660’

   => Tế bào này đã phân chia qua 5 lần (x=5) và đang ở lần thứ 6 ở phút thứ 640 => thuộc kỳ sau của lân nguyên phân thứ 6. Nên có 25 = 32 tế bào đang ở kì sau của nguyên phân à mỗi tế bào đang quan sát ở kỳ sau có 4n = 16

          Vậy: C đúng 

Quan sát các tế bào sinh dục sơ khai của ruồi giấm đực và ruồi giấm cái thực hiện nguyên phân một số đợt, sau đó tất cả các tế bào con tạo thành đều tiến hành giảm phân tạo giao tử, nhận thấy: tổng hàm lượng ADN trong nhân của các tế bào sinh tinh và các tế bào sinh trứng là 72pg (picrogram), tổng hàm lượng ADN trong nhân các tinh trùng tạo thành nhiều hơn tổng hàm lượng ADN trong nhân...
Đọc tiếp

Quan sát các tế bào sinh dục sơ khai của ruồi giấm đực và ruồi giấm cái thực hiện nguyên phân một số đợt, sau đó tất cả các tế bào con tạo thành đều tiến hành giảm phân tạo giao tử, nhận thấy: tổng hàm lượng ADN trong nhân của các tế bào sinh tinh và các tế bào sinh trứng là 72pg (picrogram), tổng hàm lượng ADN trong nhân các tinh trùng tạo thành nhiều hơn tổng hàm lượng ADN trong nhân các trứng tạo thành là 124pg. Biết hàm lượng ADN trên các NST trong mỗi tế bào khi đang ở kì sau của giảm phân II là 2pg.

- Xác định số lần nguyên phân của mỗi loại tế bào sinh dục sơ khai nói trên.

- Nếu tất cả các trứng sinh ra đều được thụ tinh, các hợp tử tạo thành đều trải qua một số đợt nguyên phân liên tiếp như nhau và tổng hàm lượng ADN trong nhân của các tế bào con sinh ra từ các hợp tử này là 

1
12 tháng 3 2016

- Gọi x là số TB sinh tinh => số tinh trùng tạo thành là 4x

- Gọi y là số TB sinh trứng => số trứng tạo thành là y

TB ở kỳ sau II có n NST kép tương tương với TB lưỡng bội 2n. Vậy hàm lượng ADN trong nhân TB lưỡng bội (2n) là 2 pg, TB đơn bội n là 1 pg.

Theo đề bài ta có 2x + 2y = 72 pg ; 4x –y = 124 pg => x = 32, y = 4.

* Có 32 TB sinh tinh, số lần nguyên phân của các TB sinh dục sơ khai ban đầu có 5 trường hợp:

+ 32 = 1. 25 => có 1 TB sinh dục sơ khai, nguyên phân 5 lần.

+ 32 = 2. 24 => có 2 TB sinh dục sơ khai, nguyên phân 4 lần.

+ 32 = 4. 23 => có 4 TB sinh dục sơ khai, nguyên phân 3 lần.

+ 32 = 8. 22 => có 8 TB sinh dục sơ khai, nguyên phân 2 lần.

+ 32 = 16. 21 => có 16 TB sinh dục sơ khai, nguyên phân 1 lần.

* Có 4 TB sinh trứng => có 2 trường hợp:

+ Có 1 TB sinh dục cái sơ khai ban đầu → mỗi tế bào NP 2 lần.

+ Có 2 tế bào sinh dục cái sơ khai → mỗi tế bào NP 1 lần

Số lần nguyên phân của mỗi hợp tử:

Có 4 trứng => tạo 4 hợp tử. 4 hợp tử nguyên phân k lần => tạo thành 4.2k tế bào con (mỗi TB con chứa 2 pg ADN)  => 2 (4.2k) = 256 => 2k = 25 => k = 5 => mỗi hợp tử nguyên phân 5 lần.

9 tháng 2 2019

Gọi x là số tế bào tham gia giảm phân.

Các NST kép đang phân li về 2 cực tế bào chứng tỏ các tế bào đang ở kì sau giảm phân I. số NST trong mỗi tế bào là 2n kép.

Ta có x. 2n = 128.

          x. 8 = 128.

             x = 16.

Đề ra cho tế bào sinh tinh (cơ thể đực).

Vậy số giao tử được tạo ra là: 16.4 = 64.

→ Đáp án D

22 tháng 10 2019

Đáp án: D

Ruồi giấm 2n = 8 => n = 4

Kì sau giảm phân I, các NST đã nhân đôi nhưng chưa phân li (bộ NST 2n kép). 1 NST kép chưa 2 phân tử ADN

Số lượng ADN trong tế bào sinh tinh của ruồi giấm ở kì sau là 8 x 2 = 16

17 tháng 5 2018

Chọn D.

Trong tế bào tồn tại 2n NST kép (BB, BB; ee, EE; ff, ff) và sắp xếp 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo ->tế đạo đang quan sát ở kì giữa quá trình giảm phân 1.

I->đúng.

Cách 1: đếm được 12 cromatit.

Cách 2: Tế bào kì giữa 1 có 2nkép = 6 =>số cromatit = 2xNSTkép­ = 2n.2 = 12.

II->đúng.

III->đúng. Tế bào kì giữa 1 có 2nkép = 6 NST kép ->2n = 6.

IV->đúng. Khi tế bào sinh dục (2n = 6)->kết thúc giảm phân tạo ra 4 tế bào đơn bội, mỗi tế bào có bộ NST đơn bội (n =3).

26 tháng 7 2019

Chọn D

Vì:  I. Tế bào 1 đang ở kì sau giảm phân II, tế bào 2 đang ở kì sau của nguyên phân à sai, ở kì sau GP2

II. Khi kết thúc quá trình phân bào ở hai tế bào trên thì từ tế bào 1 tạo ra hai tế bào đơn bội, từ tế bào 2 tạo ra hai tế bào lưỡng bội à sai, đều tạo 2 tế bào đơn bội

III. Tế bào 1 là tế bào sinh dưỡng, tế bào 2 là tế bào sinh dục. à sai

IV. Bộ NST của cơ thể có tế bào 1 là 2n = 8, bộ NST của cơ thể có tế bào 2 là 2n = 4 à đúng

26 tháng 4 2019

Chọn đáp án B

12 tháng 5 2019

Theo giả thuyết ta có: a = 10, X = 4, 2n = 16

I, III à sai, vì số tế bào con = 10 .   2 x > 40                                              

II à  đúng. Vì Cromatit/kì giữa nguyên phân cuối cùng = a .   2 n .   2 x = 2560

IV à đúng. Vì NSTcc =  a .   2 n .   2 x - 1  = 2400

V à đúng. Vì NST kép =  a .   2 n .   2 x ' ' 1  = 1280

Vậy: B đúng