K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2016

Số -0;+0 phải ko bạn

21 tháng 2 2016
Số 0 là bội của mọi số tự nhiên khác 0 ; ai mà trả lời +0 và -0 là sai vì 0 chỉ là 0 không âm không dương nhé bạn
13 tháng 7 2018

Câu 1: Số 0 là bội của mọi số tự nhiên khác 0

           Số 1 là ước của mọi số tự nhiên

Câu 2: hai số hạng liên tiếp của dãy hơn kém nhau 1 đơn vị

Số số hạng là: (99-0):1+1 = 100 (số)

Số cặp số là: 100:2 = 50 (cặp)

\(S=0+1+2+3+....+99\)

    \(=\left(99+0\right)+\left(98+1\right)+\left(97+2\right)+...\)

     \(=99\times50\)

       \(=4950\)

13 tháng 7 2018

mk chỉ biết câu 2 thui dc ko z

8 tháng 7 2019

TL:

a. Số 0

b. Số 1

hc tốt

5 tháng 10 2017

0 là ước của 1 S

1 là ước của mọi số tự nhiên Đ

số 1 chỉ có 1 ước là 1 S ( 1 còn chia hết cho -1 nữa nhé )

số 0 là bội của các số tự nhiên khác 0 Đ

5 tháng 10 2017

câu đúng là (2);(4)

câu sai là (1);(3)

14 tháng 10 2018

A={0;3;6;9;12;15;18;21;24;27;30;33;36;39}

B={0;9;18;27;36}

Học tốt

13 tháng 9 2021

A=(0;3;6;9;12;15;...;39)

B=(0;9;18;27;36)

6 tháng 1 2022

cảm ơn bạn

 

10 tháng 8 2017

a là bội của b => a = b.q ( q là số tự nhiên khác 0)   (1)

b là bôị của c => b = c.t ( t là số tự nhiên khác 0)   (2)

Thay (2) vào (1) ta có: a = c.t.q => a chia hết cho c

=> a là bội của c (đpcm)

10 tháng 8 2017

Theo đề bài

a=m.b (m là số nguyên)

b=n.c (n số nguyên)

=> a=m.n.c

Do m,n là số nguyên => m.n là số nguyên => a là bội của c

30 tháng 8 2017

Đáp án cần chọn là: C