Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi các khối 6;7;8;9 lần lượt là a;b;c;d
Theo đề bài ta có : \(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}\)và a+b-c-d = 120
Áp dụng dãy tỉ lệ bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}\)=\(\frac{a+b-c-c}{9+8-7-6}=\frac{120}{4}=30\)
Khi đó : \(\frac{a}{9}=30\Rightarrow a=270\)
\(\frac{b}{8}=30\Rightarrow b=240\)
\(\frac{c}{7}=30\Rightarrow c=210\)
\(\frac{d}{6}=30\Rightarrow d=180\)
Vậy : số học sinh khối 6 là :270
số học sinh khối 7 là: 240
số học sinh khối 8 là: 210
số học sinh khối 9 là: 180
gọi số học sinh 4 khối 6,7,8,9 lần lượt là a,b,c,d
Theo bài ra : a,b,c,d lần lượt tỉ lệ với 9,8,7,6
\(\Rightarrow\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}\) và b - d = 70
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :
\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}=\frac{b-d}{8-6}=\frac{70}{2}=35\)
\(\Rightarrow a=315;b=280;c=245;d=210\)
Vậy ...
Gọi số học sinh khối 6 ; 7 ; 8 lần lượt là a ; b; c \(\left(0< a;b;c;a>60;hs\right)\)
Ta có:
\(\frac{a}{13}=\frac{b}{10}=\frac{c}{12}\)
Mà khối 7 ít hơn khối 6 là 60 em nên a - b = 60
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau có:
\(\frac{a}{13}=\frac{b}{10}==\frac{a-b}{13-10}=\frac{60}{3}=20\)
\(\Rightarrow\frac{a}{13}=\frac{b}{10}=\frac{c}{12}=20\)
\(\frac{a}{13}=20\Rightarrow a=260\)
\(\frac{b}{10}=20\Rightarrow b=200\)
\(\frac{c}{12}=20\Rightarrow c=240\)
goi so hs khoi 6; 7;8 lan luot la x;y;z (hs ; x ; y ;z thuoc N*)
theo bai ta co :
x/13=y/10=z/12 va x-y+z=60=x-y+z/13-10+12= 60/15=4
ap dung
x/13=4 =52
y/10=4 =40
z/12=4 48
kl
vay so hs khoi 6 la 52 em
so hs khoi 7 la 40 em
so hs khoi 8 la 48 em
Gọi số học sinh của 4 khối lớp 6, 7, 8, 9 lần lượt là a, b, c, d. Theo bài ra, ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{3,5}=\frac{c}{4,5}=\frac{d}{4}\) và \(a+b+c+d=660\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{3,5}=\frac{c}{4,5}=\frac{d}{4}=\frac{a+b+c+d}{3+3,5+4,5+4}=\frac{660}{15}=44\)
Số học sinh khối 6 là: \(\frac{a}{3}=44\Rightarrow a=132\) (học sinh)
Số học sinh khối 7 là: \(\frac{b}{3,5}=44\Rightarrow b=154\) (học sinh)
Số học sinh khối 8 là: \(\frac{c}{4,5}=44\Rightarrow c=198\) (học sinh)
Số học sinh khối 9 là: \(\frac{d}{4}=44\Rightarrow d=176\) (học sinh)
Đáp số: Khối 6: 132 học sinh; khối 7 154 học sinh;
khối 8: 198 học sinh; khối 9: 176 học sinh
Gọi số hs khối 6,7,8,9 lần lượt là a,b,c,d
Theo đề bài ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{3,5}=\frac{c}{4,5}=\frac{d}{4}\) và \(a+b+c+d=660\)
Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{3,5}=\frac{c}{4,5}=\frac{d}{4}=\frac{a+b+c+d}{3+3,5+4,5+4}=\frac{660}{15}=44\)
=> \(\begin{cases}a=132\\b=154\\c=198\\d=176\end{cases}\)
Kết luận ..........
Gọi số học sinh của ba khối 6; 7; 8; 9 lần lượt là a; b; c; d (a;b;c;d\(\in\)N*)
Theo đầu bài ta có:
\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{10}=\dfrac{c}{11}=\dfrac{d}{8}\) và \(a-d=8\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau có:
\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{10}=\dfrac{c}{11}=\dfrac{d}{8}=\dfrac{a-d}{9-8}=\dfrac{8}{1}=8\)
+) \(\dfrac{a}{9}=8\Rightarrow a=9\cdot8=72\)
+) \(\dfrac{b}{10}=8\Rightarrow b=8\cdot10=80\)
+)\(\dfrac{c}{11}=8\Rightarrow c=8\cdot11=88\)
+\(\dfrac{d}{8}=8\Rightarrow d=8\cdot8=64\)
Số học sinh của khối 6 là 72 em.
Số học sinh của khối 7 là 80 em.
Số học sinh của khối 8 là 88 em.
Số học sinh của khối 9 là 64 em.
Số học sinh của cả trường đó là: \(72+80+88+64=304\left(em\right)\)
Vậy số học sinh của cả trường đó là \(304\) học sinh.
Gọi số học sinh khối 6,7,8,9 lần lượt là a,b,c,d
theo bài ra ta có: \(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{10}=\dfrac{c}{11}=\dfrac{d}{8}\) và a - d = 8
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{10}=\dfrac{c}{11}=\dfrac{d}{8}=\dfrac{a-d}{9-8}=\dfrac{8}{1}=8\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{9}=8\\\dfrac{b}{10}=8\\\dfrac{c}{11}=8\\\dfrac{d}{8}=8\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=72\\b=80\\c=88\\d=64\end{matrix}\right.\)
Số học sinh của trường là: 72+80+88+64 = 304 (học sinh)
Vậy trường có 304 học sinh
Gọi số học sinh của 3 khối 6, 7, 8 lần lượt là a, b, c.
Theo đề ta có:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}\) và \(a+c-b=117\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a+c-b}{2+4-3}=\dfrac{117}{3}=39\)
\(\dfrac{a}{2}=39\Rightarrow a=39.2=78\)
\(\dfrac{b}{3}=39\Rightarrow b=39.3=117\)
\(\dfrac{c}{4}=39\Rightarrow c=39.4=156\)
Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}\text{số học sinh khối 6 là 78 học sinh}\\\text{số học sinh khối 7 là 117 học sinh}\\\text{số học sinh khối 8 là 156 học sinh}\end{matrix}\right.\)
Gọi số học sinh của 3 lớp 6,7,8 lần lượt là a,b,c ( a,b,c \(\in N\) *)
Theo bài ra ta có:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}\) và \(a+c-b=117\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a+c-b}{2+3-4}=\dfrac{117}{3}=39\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{2}=39\Rightarrow a=78\\\dfrac{b}{3}=39\Rightarrow b=117\\\dfrac{c}{4}=39\Rightarrow c=156\end{matrix}\right.\)
Vậy ..........................
Chúc bạn học tốt!
Bài 1:
\(31^{11}< 32^{11}=\left(2^5\right)^{11}=2^{55}\)
\(17^{14}>16^{14}=\left(2^4\right)^{14}=2^{56}\)
\(\Rightarrow31^{11}< 2^{55}< 2^{56}< 17^{14}\)
\(\Rightarrow31^{11}< 17^{14}\)
Bài 2 :
Gọi số học sinh khối 6;7;8;9 lần lượt là a,b,c,d (a,b,c,d \(\in\) N* )
Theo đề bài ta có :
\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{d}{6}\) và \(a+b-c-d=120\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau :
\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{d}{6}=\dfrac{a+b-c-d}{9+8-8-6}=\dfrac{120}{3}=40\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{9}=40\Rightarrow a=40.9=360\\\dfrac{b}{8}=40\Rightarrow b=40.8=320\\\dfrac{c}{8}=40\Rightarrow c=40.8=320\\\dfrac{d}{6}=40\Rightarrow d=40.6=240\end{matrix}\right.\)
Vậy...................
Bài 3 :
Nửa chu vi hình chữ nhật là : 20 : 2 = 10 (m)
Gọi chiều dài là a , chiều rộng là b (a,b \(\in\) N* )
Theo đề bài ta có :
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{2}\) và \(a+b=10\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau :
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{a+b}{3+2}=\dfrac{10}{5}=2\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{3}=2\Rightarrow a=3.2=6\\\dfrac{b}{2}=2\Rightarrow b=2.2=4\end{matrix}\right.\)
Vậy..........
Số học sinh của khối lớp 6 là :
[4x(9-8) ] x 8 = 32 ( học sinh )
Số học sinh của khối 7 :
[4x(9 - 8 )] x 9 = 36 ( học sinh )
Chúc bạn học tốt
Gọi số học sinh của khối 6 và khối 7 là : x, y ( x, y thuộc N* )
Theo bài ra ta có :
x / y = 8 / 9 => y / 9 = x / 8 và y - x = 4
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
y / 9 = x / 8 = y - x / 9 - 8 = 4 / 1 = 4 ( học sinh )
=> y = 4 . 9 = 36 học sinh; x = 4 . 8 = 32 học sinh
Vậy số học sinh khối 7 là : 36 học sinh, số học sinh khối 6 là : 32 học sinh