Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét bệnh bạch tạng:
Từ cặp (9)x(10) đều bình thường cho con bị bạch tạng
ð A qui định bình thường >> a qui định bạch tạng
Người (13) bình thường có bố mẹ bình thường, em gái bị bạch tạng
ð Người (13) có dạng (1/3AA : 2/3Aa)
Tương tự, người (14) cũng có dạng (1/3AA : 2/3Aa)
Trường hợp 1 cả 2 là Aa x Aa, chiếm tỉ lệ (2/3)2 = 4/9
Xác suất sinh 2 đứa con đều không bị bệnh là (3/4)2 = 0,5625
Các trường hợp còn lại đều có ít nhất 1 bên đồng hợp trội AA nên sẽ không sinh con bị bệnh
Vậy xác suất chung 2 người sẽ sinh 2 đứa con không bị bệnh là 1 - 4 9 + 4 9 x 0 , 5625 = 29 36
Xét bệnh mù màu:
Từ cặp (1), (2) bình thường cho con mù màu
ð B qui định bình thường >> b qui định mù màu
Người (13) bình thường nên có KG là XBY
Người (9) bình thường có bố bị mù màu, có KG là XBXb
(9) x (10) : XBBb x XBY
Người (14) có dạng : (1/2 XBXB : ½ XBXb)
Người (13) x (14) : XBY x (1/2 XBXB : ½ XBXb)
- Trường hợp 1: XBY x XBXB
Sinh con chắc chắn 100% không bị mù màu. Xác suất sinh 1 trai, 1 gái là : 1/2×1/2 = 1/4
- Trường hợp 2: XBY x XBXb
Xác suất sinh con gái không bị mù màu là 1/2
Xác suất sinh con trai không bị mù màu là 1/2×1/2 = ¼
Vậy xác suất sinh 1 trai, 1 gái không bị mù màu là 1/2×1/4= 1/8
Vậy tổng xác suất sinh 1 trai, 1 gái không bị mù màu là 1/4+ 1/8 = 3/8
Vậy xác suất sinh 1 trai, 1 gái không bị nhiễm bệnh nào là 3/8× 29/36 = 29/96
Đáp án D
Đáp án D
Giải thích:
- Trước tiên, cần phải xác định xem bệnh nào là bệnh P, bệnh nào là bệnh Q.
+ Bệnh P do gen nằm trên NST thường quy định. Cặp số 10, 11 đều không bị bệnh, sinh người con gái số 15 bị bệnh màu đen. Chứng tỏ bệnh màu đen là do gen lặn nằm trên NST thường quy định. → Bệnh P được kí hiệu là bệnh màu đen.
+ Vì bệnh màu đen là bệnh P nên bệnh màu xám là bệnh Q. Bệnh quy do gen lặn quy định. Vì người số 7 bị bệnh sẽ truyền gen bệnh cho con gái số 12. Nếu bệnh do gen trội quy định thì con gái số 12 mang gen trội sẽ quy định bị bệnh.
- Xác suất sinh con không bị bệnh P:
+ Tìm kiểu gen của người số 13:
Người số 5 bị bệnh P → người số 7 có kiểu gen AA hoặc Aa, trong đó Aa với tỉ lệ 2/3.
Người số 8 có kiểu gen dị hợp về bệnh P. → Kiều gen người số 8 là Aa.
→ Con của cặp với chồng số 7 và 8 sẽ là con của phép lai (1/3AA + 2/3Aa) × Aa
→ Phép lai (1/3AA + 2/3Aa) × Aa sẽ cho đời con là 2/6AA : 3/6Aa : 1/6aa.
→ Người số 13 không bị bệnh nên sẽ là một trong hai người 2/6AA hoặc 3/6Aa.
→ Người số 13 có kiểu gen Aa với tỉ lệ 3/5; kiểu gen AA với tỉ lệ 2/5.
+ Tìm kiểu gen của người số 14: Có bố mẹ dị hợp nên người số 14 có kiểu gen 2/3Aa hoặc 1/3AA.
+ Xác suất để cặp vợ chồng 13, 14 sinh con bị bệnh P = 3/5 × 2/3 × 1/4 = l/10.
→ Xác suất sinh con không bị bệnh P = 1 - l/10 = 9/10.
- Xác suất sinh con không bị bệnh Q:
+ Kiểu gen về bệnh Q: Người số 13 là nam, không bị bệnh Q nên kiểu gen về bệnh Q là X B Y .
+ Người số 14 không bị bệnh Q nhưng có mẹ dị hợp về bệnh Q. Vì vậy kiểu gen của người số 14 là 1 / 2 X A X A hoặc 1 / 2 X A X a .
+ Xác suất sinh con bị bệnh Q = 1/2 × 1/4 = 1/8.
→ Xác suất sinh con không bị bệnh Q = 1 - 1/8 = 7/8.
- Xác suất sinh con không bị 2 bệnh = 9/10 x 7/8 = 63/80
Đáp án D
Giải thích:
- Trước tiên, cần phải xác định xem bệnh nào là bệnh P, bệnh nào là bệnh Q.
+ Bệnh P do gen nằm trên NST thường quy định. Cặp số 10, 11 đều không bị bệnh, sinh người con gái số 15 bị bệnh màu đen. Chứng tỏ bệnh màu đen là do gen lặn nằm trên NST thường quy định. -> Bệnh P được kí hiệu là bệnh màu đen.
+ Vì bệnh màu đen là bệnh P nên bệnh màu xám là bệnh Q. Bệnh quy do gen lặn quy định. Vì người số 7 bị bệnh sẽ truyền gen bệnh cho con gái số 12. Nếu bệnh do gen trội quy định thì con gái số 12 mang gen trội sẽ quy định bị bệnh.
- Xác suất sinh con không bị bệnh P:
+ Tìm kiểu gen của người số 13:
Người số 5 bị bệnh P-> Người số 7 có kiểu gen AA hoặc Aa, trong đó Aa với tỉ lệ 2/3.
Người số 8 có kiểu gen dị hợp vệ bệnh P. -> Kiểu gen người số 8 là Aa.
->Con của cặp với chồng số 7 và 8 sẽ là con của phép lai (1/3 + 2/3Aa) x Aa
->Phép lai (1/3AA + 2/3Aa) x Aa sẽ cho đời con là 2/6AA : 3/6Aa : 1/6aa.
->Người số 13 không bị bệnh nên sẽ là một trong hai người 2/6AA hoặc 3/6Aa.
->Người số 13 có kiểu gen Aa với tỉ lệ 3/5; kiểu gen AA với tỉ lệ 2/5.
+ Tìm kiểu gen của người số 14: Có bố mẹ dị hợp nên người số 14 có kiểu gen 2/3Aa hoặc 1/3Aa.
+ Xác suất để cặp vợ chồng 13, 14 sinh con bị bệnh P = 3/5 x 2/3 x ¼ = 1/10
Đáp án D
Quy ước gen:
A- không bị bạch tạng; a – bị bạch tạng
B- không bị mù màu; b – bị mù màu
Xét bên người chồng: có em gái bị bạch tạng → người chồng có kiểu gen (1AA:2Aa)XBY
Xét bên người vợ có bố bị mù màu, em bị bạch tạng → người vợ có kiểu gen: (1AA:2Aa)XBXb
(1AA:2Aa)XBY × (1AA:2Aa)XBXb
Xác suất họ sinh con trai bị cả 2 bệnh trên là: 1/36
Đáp án B
Quy ước gen:
A,B: bình thường; a – bị bệnh bạch tạng; b – bị mù màu
Xét bên người vợ:
Mẹ vợ bị bạch tạng → vợ có kiểu gen Aa
Anh vợ bị mù màu (XaY) → Mẹ vợ có kiểu gen XAXa → vợ có kiểu gen: XAXA: XAXa
Xét bên người chồng:
Người số 9 có bố bị bạch tạng nên có kiểu gen Aa
Người số 10 có em gái bị bạch tạng → bố mẹ 5-6 có kiểu gen Aa × Aa → người số 10 có kiểu gen: 1AA:2Aa
Cặp vợ chồng 9 – 10: Aa × (1AA:2Aa) ↔ (1A:1a)(2A:1a) → người 14 có kiểu gen: 2AA:3Aa
- Người 14 không bị mù màu nên có kiểu gen XBY
Cặp vợ chồng 13 × 14: Aa(XBXB: XBXb) × (2AA:3Aa)XBY ↔ (1A:1a)(3XB:1Xb) × (7A:3a)(XB:Y)
XS người 16 : bị bạch tạng là 3/20; không bị bạch tạng là 17/20
XS người 16 bị mù màu là 1/4 ; không bị mù màu là 3/4
XS người 16 mắc 1 trong 2 bệnh là: 0,325
Đáp án A.
- Xét bệnh bạch tạng: A bình thường >> a bị bệnh
Gen qui định bệnh bạch tạng nằm trên NST thường
Người 13 bình thuờng có mẹ bị bạch tạng.
=> Người 13 có kiểu gen Aa.
Tương tự, người 9 có kiểu gen Aa
Người 10 có em trai bị bệnh, bố mẹ bình thường.
- Xét bệnh mù màu : B bình thường >> b bị bệnh
Gen qui định mù màu nằm trên NST giới tính X
Người nam 12 mắc bệnh mù màu nên sẽ có kiểu gen XbY.
=> Người nam 12 sẽ nhận NST Xb từ người mẹ
Mà mẹ người 12 ( là người 8 ) bình thường
=> Người 8 có kiểu gen là XBXb
Cặp vợ chồng 7 x 8 : XBY x XBXb
Theo lý thuyết đời con là : 1 XBXB : 1XBXb : 1XBY : 1XbY
Vậy người 13 có dạng là (1 XBXB : 1 XBXb)
Người nam14 bình thường nên có kiểu gen là XBY
Cặp vợ chồng 13 x 14: (1 XBXB : 1 XBXb) x XBY
Đời con theo lý thuyết:
Đáp án B
A- không bị bạch tạng; a- bị bạch tạng
B- không bị mù màu; b- bị mù màu
|
|
|
3: aaXB |
4: A-XbY |
7: AaXBXb |
8: AaXbY |
10: AaXBY |
9: AaXBXb |
11: AaXBY |
12: aaXbXb |
13: (1AA:2Aa)XBY |
14: (1AA:2Aa)(XBXB:XBXb) |
15- |
|
I đúng
II đúng, người (10) sinh con bị bạch tạng; người (11) có mẹ bị bạch tạng nên cùng có kiểu gen Aa; hai người này không bị mù màu.
III đúng, cặp vợ chồng 13 -14: (1AA:2Aa)XBY × (1AA:2Aa)(XBXB:XBXb) ↔ (2A:1a)(XB:Y) × (2A:1a)(3XB:Xb)
→ XS không bị bạch tạng là:
XS là con trai và không bị mù màu là:
XS cần tính là 1/3
IV sai, nếu người con đầu lòng là con gái
- XS có kiểu gen Aa là:
- XS có kiểu gen XBXb = 1/4
XS cần tính là 1/9
Đáp án B
Quy ước gen:
A: bình thường >> a: bạch tạng
B: bình thường >> b: mù màu/gen nằm trên NST giới tính X, không có alen tương ứng trên Y
- Xét bệnh bạch tạng
Nhìn vào phả hệ ta thấy (3), (8), (9), (12) bị bệnh bạch tạng nên đều có kiểu gen là aa.
(9), (12) có kiểu gen aa → (1), (2), (5), (6) đều có kiểu gen là Aa.
(3), (8) có kiểu gen aa → (11), (14) có kiểu gen Aa
- Xét bệnh mù màu
(8) bị bệnh mù màu nên kiểu gen của (8) là XbXb → kiểu gen của (14) XBXb
- (1), (3), (5), (7), (9), (10), (13), (15) là con trai không bị bệnh nên đều có kiểu gen là XBY
Xét chung cả 2 bệnh ta thấy có 6 người biết chính xác kiểu gen trong phả hệ là:
(1), (3), (5); (8); (9); (14) → I sai.
* Xét bệnh bạch tạng
Sơ đồ lai của (1) và (2); Aa x Aa → 1AA : 2Aa : laa → kiểu gen của (10) là (1AA : 2Aa) hay (1/3AA : 2/3Aa) Û (2/3A : l/3a)
Kiểu gen của (11) là Aa hay (1/2A : l/2a)
Sơ đồ lai (10) x (11) : (2/3A : l/3a) x (1/2A : l/2a) → 2/6AA : 3/6Aa : l/6aa → kiểu gen của người chồng (15) là (2AA : 3Aa) hay (2/5AA : 3/5Aa) Û ( 7 10 A: 3 10 a)
+ (8) có bị bệnh bạch tạng (aa) → kiểu gen của (14) là Aa hay (1/2A : l/2a)
- Sơ đồ lai của (5) và (6): Aa x Aa → 1AA : 2Aa : laa → kiểu gen của (13) là (1AA: 2Aa) hay (1/3AA : 2/3Aa) Û (2/3A : l/3a)
Sơ đồ lai (13) x (14): (2/3A : l/3a) x (1/2A : l/2a) → 2/6AA : 3/6Aa : l/6aa → kiểu gen của người vợ (16) là (2AA : 3Aa) hay (2/5AA : 3/5Aa) Û ( 7 10 A: 3 10 a)
→ Sơ đồ lai (15) x (16) : 7 10 A : 3 10 a × 7 10 A : 3 10 a = 91 100 A - 9 100 a a
* Bệnh mù màu
- Chồng (15) bình thường nên kiểu gen là X B Y hay 1 2 X B : 1 2 Y
- (13) bình thường nên kiểu gen của (13) là X B Y
Sơ đồ lai (13) x (14): X B Y × X B X b → 1 4 X B X b : 1 4 X B X b : 1 4 X B Y : 1 4 X b Y
→ kiểu gen của (16) là 1 2 X B Y B : 1 2 X B Y b hay 3 4 X B : 1 4 X b
→ Sơ đồ lai (15) x (16):
- Xác suất để cặp vợ chồng này sinh ra người con mắc cả hai bệnh a a X b Y nêu trên là: 9 100 . 1 18 = 9 800 = 1 , 125 % → II sai.
- III đúng vì bố (15) bình thường về bệnh mùa màu (bệnh này nằm trên NST giới tính X) → tất cả con gái của họ đều bình thường về bệnh này.
- Xác suất để cặp vợ chồng này sinh đứa con thứ 2 là con trai không mắc cả hai bệnh trên A - X B Y là 91 100 × 3 8 = 273 800 = 34 , 125 % → IV đúng
Đáp án D
* Tìm kiểu gen của người chồng (13):
+ (12) aaXbXb → (7) AaXBXb và (8) AaXbY → (13): (1/3AA:2/3Aa)XBY.
* Tìm kiểu gen của người vợ (14):
(4) A-XbY và (15) aaXBX- → (9) AaXBXb và (10) AaXBY
→ (14): (1/3AA:2/3Aa)(1/2XBXB:1/2XBXb)
* Ta có: (13): (1/3AA:2/3Aa)XBY × (14): (1/3AA:2/3Aa)(1/2XBXB:1/2XBXb)
→ XS sinh con A-XBX- = (1-aa)(XBXB + XBXb) = (1-1/3 × 1/3) × 1/2 = 4/9.